Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tuần 33: Ôn tập phần Tiếng việt - Mai Thị Loan

ppt 22 trang thuongnguyen 6190
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tuần 33: Ôn tập phần Tiếng việt - Mai Thị Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_10_tuan_33_on_tap_phan_tieng_viet_mai.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tuần 33: Ôn tập phần Tiếng việt - Mai Thị Loan

  1. Giáo viên: Mai Thị Loan Trường THPT Hương trà
  2. I. Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ 1. Khái niệm: Hoạt động giao tiếp: Là hoạt động trao đổi thông tin của con người trong XH được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ (nói/ viết) nhằm thực hiện những mục đích về nhận thức, tình cảm, hành động 2. Các nhân tố tham gia vào HĐGT: - Nhân vật giao tiếp - Nội dung giao tiếp - Mục đích giao tiếp - Hoàn cảnh giao tiếp - Phương tiện,cách thức GT 3. Quá trình HĐGT: - Tạo lập văn bản - Lĩnh hội văn bản
  3. 4. Bảng so sánh đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết: Đặc điểm Ngôn ngữ nói Ngôn ngữ viết 1. Hoàn cảnh và điều kiện sử dụng 2. Các yếu tố phụ trợ 3. Đặc điểm chủ yêu về từ và câu
  4. 4. Bảng so sánh đặc điểm của NN nói và NN viết: Đặc điểm Ngôn ngữ nói Ngôn ngữ viết -Là ngôn ngữ âm thanh, - Thể hiện bằng chữ viết 1.Hoàn giao tiếp trực diện, có trong VB cảnh và thể đổi vai cho nhau. - Người viết có đ/k suy điều kiện - Người nói (nghe) ít có ngẫm, cân nhắc, lựa chọn; sử dụng đ/k để lựa chọn, gọt giũa, người đọc có đ/k để p.tích suy ngẫm, p.tích. nhằm lĩnh hội thấu đáo. 2.Các yếu -Ngữ điệu đa dạng - Có sự hỗ trợ của các dấu tố phụ trợ -phương tiện hỗ trợ: nét câu, của các kí hiệu văn tự, mặt, cử chỉ, điệu bộ. của h/ảnh, sơ đồ 3.Đặc - Từ ngữ đa dạng. - Từ ngữ được lựa chọn, điểm chủ - Câu thường ngắn gọn, thay thế =>độ chính xác cao. yêu về từ tỉnh lược - Câu văn dài, có kết cấu và câu mạch lạc, chặt chẽ.
  5. II. Văn bản 1. Đặc điểm của VB: - Mỗi VB tập trung thể hiện 1 chủ đề và triển khai chủ đề đó 1 cách trọn vẹn. - Các câu trong VB có sự liên kết chặt chẽ, cả VB được xây dựng theo 1 kết cấu mạch lạc. - Mỗi VB có dấu hiệu biểu hiện tính hoàn chỉnh về nội dung - Mỗi VB nhằm thực hiện 1 hoặc 1 số m.đích g.tiếp nhất định. 2. Các loại VB (theo PCNN): NN Sinh hoạt, nghệ thuật, báo chí, chính luận, khoa học, hành chính
  6. b. Các loại văn bản phân biệt theo PCNN Văn bản VB VB VB VB VB VB thuộc thuộc thuộc thuộc thuộc thuộc phong phong phong phong phong phong cách cách cách cách cách cách ngôn ngôn ngôn ngôn ngôn ngôn ngữ ngữ ngữ ngữ ngữ ngữ sinh nghệ khoa hành chính báo hoạt thuật học chính luận chí
  7. III. Phong cách ngôn ngữ: 1. Phong cách NN Sinh hoạt: - Khái niệm: ngôn ngữ sinh hoạt là lời ăn, tiếng nói hằng ngày dùng để thông tin trao đổi ý nghĩ, tình cảm, đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống. - Đặc trưng cơ bản: + Tính cụ thể + Tính cảm xúc + Tính cá thể
  8. III. Phong cách ngôn ngữ: 2. Phong cách NN Nghệ thuật: - Khái niệm: Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ chủ yếu dùng trong các tác phẩm văn chương, có chức năng thông tin và thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người - Đặc trưng cơ bản: + Tính hình tượng + Tính truyền cảm + Tính cá thể hóa
  9. IV. Khái quát về lịch sử tiếng Việt 1. Nguồn gốc của tiếng Việt: Có nguồn gốc bản địa, Thuộc họ ngôn ngữ Nam Á 2. Quan hệ họ hàng của TV: Có quan hệ họ hàng với tiếng Mường, Khmer, 3. Lịch sử phát triển của TV: - TV trong thời kì dựng nước - TV trong thời kì Bắc thuộc và chống Bắc thuộc. - TV dưới thời kì độc lập tự chủ - TV trong thời kì Pháp thuộc - TV từ sau Cách mạng tháng Tám đến nay.
  10. V. Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt
  11. 1. Sử dụng đúng các chuẩn mực của TV: Về ngữ âm và - Phát âm theo âm thanh chuẩn của tiếng Việt. chữ viết - Viết đúng theo các quy tắc hiện hành về chính tả và về chữ viết nói chung. - Dùng từ ngữ đúng với hình thức và cấu tạo, Về từ gữ với ý nghĩa, với đặc điểm ngữ pháp của chúng trong tiếng Việt. - Cấu tạo câu theo đúng quy tắc ngữ pháp TV - Diễn đạt đúng các quan hệ ý nghĩa và sử dụng Về ngữ pháp dấu câu thích hợp. - Các câu trong VB cần được liên kết chặt chẽ, tạo nên một văn bản mạch lạc, thống nhất. - Nói và viết phù hợp với các đặc trưng và Về PCNN chuẩn mực trong từng phong cách chức năng ngôn ngữ.
  12. V. Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt 1. Sử dụng đúng các chuẩn mực của TV 2. Sử dụng hay, đạt hiệu quả giao tiếp cao
  13. Cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh !
  14. Truyện Kiều được viết bằng chữ gì? Chữ Nôm 785100431269 §¸p ¸n
  15. Đây là tác phẩm nào? Được viết Đại cáo bình Ngô bằng chữ gì? - Chữ Hán 785100431269 §¸p ¸n
  16. Tác phẩm Tắt đèn được viết bằng chữ gì? Chữ Quốc ngữ 785100431269 §¸p ¸n
  17. Truyện Lục Vân Tiên được viết bằng chữ gì? Chữ Nôm 785100431269 §¸p ¸n
  18. Đây là tác phẩm nào? Được viết bằng chữ gì? Cảnh ngày hè – chữ Nôm 785100431269 §¸p ¸n
  19. Đây là tác phẩm nào? Được viết bằng chữ gì? Độc Tiểu Thanh kí- Chữ Hán 785100431269 §¸p ¸n
  20. Truyện Lục Vân Tiên được viết bằng chữ gì? Chữ Nôm 785100431269 §¸p ¸n
  21. BẦI TẬP 4 (139) Phong cách ngôn ngữ Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt nghệ thuật - Tính cụ thể - Tính hình tượng - Tính cảm xúc - Tính truyền cảm - Tính cá thể - Tính cá thể hóa
  22. Họ Nam Á Mun-đa Mon-Khơme Việt-Mường Pọng-Chứt Việt Mường Chứt-pọng Pakatan Thà vựng SƠ ĐỒ NGỮ HỆ THỂ HIỆN MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG CỦA TIẾNG VIỆT