Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tuần 6: Đọc văn: Ra-Ma buộc tội (Trích Ra-ma-ya-na sử thi Ấn Độ)

pptx 11 trang thuongnguyen 6340
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tuần 6: Đọc văn: Ra-Ma buộc tội (Trích Ra-ma-ya-na sử thi Ấn Độ)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_10_tuan_6_doc_van_ra_ma_buoc_toi_trich.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tuần 6: Đọc văn: Ra-Ma buộc tội (Trích Ra-ma-ya-na sử thi Ấn Độ)

  1. RA-MA BUỘC TỘI (Trích Ra-ma-ya-na Sử thi Ấn Độ) _Van-mi-ki_ Người thực hiện:Đoàn Xuân Mai
  2. Ấn Độ • Nằm trên bờ Bắc Địa Trung Hải, nên có những hoạt động hàng hải ngư nghiệp và thương nghiệp biển. Do đó Ấn Độ đã phát triển cao về kinh tế và xã hội, làm cơ sở cho một nên văn hóa rực rỡ.
  3. Văn hóa truyền thống của Ấn Độ • Người Ấn Độ đã mang văn hóa, đặc biệt là văn học truyền thống của mình truyền bá ra bên ngoài. Đông Nam Á là nơi chịu ảnh hưởng rõ rệt. • Tiêu biểu là 2 sử thi Ấn Độ nổi tiếng: Ra-ma-ya-na và Ma-ha-bha-ra-ta của Van-mi-ki
  4. Ra-ma-ya-na • Hình thành khoảng thế kỉ IV-III TCN • Người hoàn thiện cuối cùng là đạo sĩ Van-mi-ki • Bao gồm 24 000 câu thơ đôi • Kể về những kì tích của hoàng tử Ra-ma • Người Ấn Độ tin rằng: “Chừng nào sông chưa cạn núi chưa mòn thì Ra-ma-ya-na còn làm say đắm lòng người và cứu vớt họ thoát khỏi những tội lỗi” *Đạo sĩ: người tu hành theo đạo giáo
  5. Ma-ha-bha-ra-ta • Gồm 110 000 câu thơ đôi là thiên sử dài nhất thế giới, gấp 7 lần hai bộ sử thi I-li-át và Ô- đi-xê • Hoàn thiện vào cuối thế kỉ V TCN • Là câu chuyện vĩ đại về triều vua Bharath • Ngạn ngữ: “Cái gì không thể nhìn thấy ở Ma -ha-bha-ra-ta thì không thể nhìn thấy ở Ấn Độ. • Nhà nghiên cứu, tu sĩ Phật giáo Lê Mạnh Thát cho rằng truyền thuyết An Dương Vương đánh bại vua Hùng thứ 18 và lập nên nhà nước Âu Lạc chỉ là một phiên bản của chuyện Mahabharata.
  6. RA-MA BUỘC-TỘI
  7. Sự việc chính: -Ra-ma buộc tội Xi-ta -Xi-ta thanh minh Ra-ma vào sinh ra tử, chiến đấu với yêu quỷ giành lại người vợ yêu quý nhưng cũng dám hi sinh tình yêu vì danh dự, bổn phận của một người anh hùng, một đức vua mẫu mực. Như một người vợ li tưởng xứng đáng với Ra-ma, Xi-ta cũng sẵn sàng đem thân mình thử lửa để chứng minh tình yêu và đức hạnh thủy chung. Qua đó phản ánh quan niệm của người Ấn Độ cổ đại về mẫu người anh hùng, đức vua mẫu mực và người phụ nữ lí tưởng. *Thành công trong việc miêu tả thiên nhiên, chứa chan tình người, nội tâm nhân vật sâu sắc.
  8. -Ra-ma tuyên bố từ bỏ Xi-ta do nghi ngờ Xi-ta không còn trọn vẹn danh tiết sau những ngày tháng trong tay quỷ. -Dùng những lời lẽ gay gắt để phù hợp với bổn phận của anh hùng và đức vua.
  9. -Xi-ta thanh minh bằng lời lẽ không được đành bước lên giàn hỏa thiêu trước sự chứng kiến của loài Va-na-ra và thần lửa cùng những người thân cận. -Dùng hành động để xóa bỏ vết ô nhục bảo vệ uy tín và danh dự, không muốn sống sau những lời tố cáo lầm lạc và bị chồng ruồng bỏ trước mặt mọi người.
  10. Chứng dám đức hạnh của Xi-ta, thần Lửa đã đem nàng trả lại cho Ra-ma. Anh hùng Ra-ma cùng người vợ thủy chung quay trở về kinh đô, cai quản đất nước, khiến cho muôn dân được sống trong thía bình thịnh trị.