Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tuần 7: Tấm cám

ppt 18 trang thuongnguyen 4300
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tuần 7: Tấm cám", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_10_tuan_7_tam_cam.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tuần 7: Tấm cám

  1. CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ, THĂM LỚP !
  2. 2. Cuộc đấu tranh giành lại sự sống và hạnh phúc của Tấm a. Diễn biến của cuộc đấu tranh Tấm đã trải qua mấy lần biến hóa sau khi chết? Lập bảng tóm tắt quá trình biến hóa của Tấm trong cuộc đấu tranh.
  3. 2. Cuộc đấu tranh giành lại sự sống và hạnh phúc của Tấm Quá trình biến hóa của Tấm Hành động, thủ đoạn của mẹ con Cám Vàng anh Mẹ Cám xui Cám ăn thịt chim. Cây xoan đào Mẹ Cám xui Cám chặt cây làm khung cửi. Khung cửi Mẹ Cám xui Cám đốt khung cửi, đổ tro thật xa. Cây thị – quả thị=> Trở lại là cô Tấm xinh đẹp hơn xưa Em có nhận xét gì về hành động và thủ đoạn của mẹ con Cám đối với Tấm?
  4. 2. Cuộc đấu tranh giành lại sự sống và hạnh phúc của Tấm Quá trình biến hóa của Tấm Hành động, thủ đoạn của hai mẹ con Cám Vàng anh Mẹ Cám xui Cám ăn thịt chim Cây xoan đào Mẹ Cám xui Cám chặt cây làm khung cửi Khung cửi Mẹ Cám xui Cám đốt khung cửi, đổ tro thật xa Cây thị – quả thị=> Trở lại là cô Tấm xinh đẹp hơn xưa Bụt còn hiện ra giúp Tấm không? Tấm đã làm thế nào để giành lại sự sống và hạnh phúc cho mình?
  5. 2. Cuộc đấu tranh giành lại sự sống và hạnh phúc của Tấm Quá trình biến hóa của Tấm Hành động, thủ đoạn của hai mẹ con Cám Vàng anh Mẹ Cám xui Cám ăn thịt chim Cây xoan đào Mẹ Cám xui Cám chặt cây làm khung cửi Khung cửi Mẹ Cám xui Cám đốt khung cửi, đổ tro thật xa Cây thị – quả thị=> Trở lại là cô Tấm xinh đẹp hơn xưa Hành động và tinh thần đấu tranh của Tấm sau mỗi lần bị giết hại được thể hiện qua những chi tiết nào trong truyện ? Tính cách của Tấm ở đoạn này có sự thay đổi như thế nào so với đoạn trước?
  6. 2. Cuộc đấu tranh giành lại sự sống và hạnh phúc của Tấm Quá trình biến hóa Hành động và thái Hành động, thủ độ phản ứng của đoạn của hai mẹ con Tấm Cám Vàng anh Bay một mạch về kinh, Mẹ Cám xui Cám ăn thịt mắng Cám “Phơi áo chim chồng chồng tao” (70) Cây xoan đào Cây xanh mát, cành lá sà Mẹ Cám xui Cám chặt xuống che kín vua yêu cây làm khung cửi thích Khung cửi Chửi rủa, vạch mặt, kết - Cám sợ hãi. tội giết chị cướp chồng - Mẹ Cám xui Cám đốt của Cám mỗi khi Cám dệt khung cửi, đổ tro thật xa vải: “Cót ca chị khoét mắt ra” (70) Cây thị – quả thị Quả thị biến thành cô gái xinh đẹp
  7. 2. Cuộc đấu tranh giành lại sự sống và hạnh phúc của Tấm Quá trình biến hóa Hành động và thái độ phản ứng của Tấm Vàng anh Bay một mạch về kinh, mắng Cám “Phơi áo chồng chồng tao” (70) Cây xoan đào Cây xanh mát, cành lá sà xuống che kín vua yêu thích Khung cửi Chửi rủa, vạch mặt, kết tội giết chị cướp chồng của Cám mỗi khi Cám dệt vải: “Cót ca chị khoét mắt ra” (70) Cây thị – quả thị Quả thị biến thành cô gái xinh đẹp ÞTính cách: mạnh mẽ, quyết liệt, không còn yếu đuối thụ động. Trực diện đấu tranh với kẻ thù. ÞÝ thức chủ động tự mình giành và giữ hạnh phúc của chính mình.
  8. 2. Cuộc đấu tranh giành lại sự sống và hạnh phúc của Tấm b. Ý nghĩa của cuộc đấu tranh Quá trình chết đi sống lại của Tấm trong cuộc đấu tranh mang những ý nghĩa gì ? - Tính chất gian khó của cuộc đấu tranh giữa cái Thiện và cái Ác. ÞSức sống mãnh liệt của cái Thiện. Þ Ước mơ về công bằng xã hội , ước mơ về hạnh phúc.
  9. c. Hành động trả thù của Tấm Tư tưởng mà dân gian muốn gửi gắm - Hànhqua động hành của động cái thiện trả thù trừng của trịTấm cái đối ác. với - Phù hợpCám với là gì?quan điểm của nhân dân: + “Ở hiền gặp lành” + “Ác giả ác báo”
  10. 3. Bản chất của mâu thuẫn, xung đột trong truyện - Truyện phản ánh mâu thuẫn và Bản chất của xung đột trong gia đình phụ mâu thuẫn, quyền thời cổ (dì ghẻ> Khái quát lên thành mâu Cám là gì ? thuẫn, xung đột giữa cái thiện và cái ác trong xã hội.
  11. 4. Ý nghĩa văn bản - Truyện Tấm Cám ca ngợi sức sống, sức trỗi dậy mạnh mẽ của con người, của cái thiện trước sự vùi dập của kẻ xấu, cái ác. Qua đó thể hiện ước mơ về công bằng xã hội, về hôn nhân hạnh phúc.
  12. 5. Nghệ thuật - Đặc sắc nghệ thuật của truyện thể hiện ở sự chuyển biến của hình tượng nhân vật Tấm: từ yếu đuối, thụ động đến kiên quyết đấu tranh giành lại sự sống, hạnh phúc.
  13. •Luyện tập - Yếu tố thần kì: bụt, con cá bống, con gà, đàn chim sẻ, sự hóa thân của Tấm (vàng anh, cây xoan đào, khung cửi ) - Kiểu nhân vật: mồ côi, nghèo khổ, bất hạnh. - Kết cấu truyện: mô típ có hậu. Nội dung: ước mơ về công bằng xã hội thiện thắng ác.
  14. “Tôi yêu truyện cổ nước tôi Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa Thương người rồi mới thương ta Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm Ở hiền thì lại gặp hiền Người ngay thì được phật tiên độ trì Mang theo truyện cổ tôi đi Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi Đời cha ông với đời tôi Như con sông với chân trời đã xa Chỉ còn truyện cổ thiết tha Cho tôi nhận mặt ông cha của mình Rất công bằng, rất thông minh Vừa độ lượng, lại đa tình, đa mang Thị thơm thị giấu người thơm Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà Đẽo cày theo ý người ta Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì Tôi nghe chuyện cổ thầm thì Lời cha ông dạy cũng vì đời sau” (Lâm Thị Mỹ Dạ – Truyện cổ nước mình”
  15. “Tôi yêu truyện cổ nước tôi Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa Thương người rồi mới thương ta Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm Tìm và chỉ ra những Ở hiền thì lại gặp hiền câu thơ lấy ý từ Người ngay thì được phật tiên độ trì truyện cổ tích Tấm Mang theo truyện cổ tôi đi Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa Cám ? Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi Đời cha ông với đời tôi Như con sông với chân trời đã xa Chỉ còn truyện cổ thiết tha Cho tôi nhận mặt ông cha của mình Rất công bằng, rất thông minh Vừa độ lượng, lại đa tình, đa mang Thị thơm thị giấu người thơm Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà Đẽo cày theo ý người ta Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì Tôi nghe chuyện cổ thầm thì Lời cha ông dạy cũng vì đời sau” (Lâm Thị Mỹ Dạ – Truyện cổ nước mình”
  16. “Tôi yêu truyện cổ nước tôi Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa Thương người rồi mới thương ta Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm Ở hiền thì lại gặp hiền Người ngay thì được phật tiên độ trì Mang theo truyện cổ tôi đi Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi Đời cha ông với đời tôi Như con sông với chân trời đã xa Chỉ còn truyện cổ thiết tha Cho tôi nhận mặt ông cha của mình Rất công bằng, rất thông minh Vừa độ lượng, lại đa tình, đa mang Thị thơm thị giấu người thơm Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà Đẽo cày theo ý người ta Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì Tôi nghe chuyện cổ thầm thì Lời cha ông dạy cũng vì đời sau” (Lâm Thị Mỹ Dạ – Truyện cổ nước mình”
  17. “Tôi yêu truyện cổ nước tôi Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa Thương người rồi mới thương ta Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm Qua lời thầm thì Ở hiền thì lại gặp hiền của cha ông trong Người ngay thì được phật tiên độ trì truyện cổ tích Tấm Mang theo truyện cổ tôi đi Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa Cám em rút ra được Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa bài học gì ? Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi Đời cha ông với đời tôi Như con sông với chân trời đã xa Chỉ còn truyện cổ thiết tha Cho tôi nhận mặt ông cha của mình Rất công bằng, rất thông minh Vừa độ lượng, lại đa tình, đa mang Thị thơm thị giấu người thơm Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà Đẽo cày theo ý người ta Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì Tôi nghe chuyện cổ thầm thì Lời cha ông dạy cũng vì đời sau” (Lâm Thị Mỹ Dạ – Truyện cổ nước mình”
  18. - Dũng cảm, chủ động đấu tranh với cái ác. - Phải tự mình bảo vệ hạnh phúc của chính mình. - Phải có niềm tin vào công lí, chính nghĩa.