Bài giảng Ngữ văn lớp 10 -Tiết 76: Đọc văn: Hồi trống cổ thành (Trích hồi 28 - Tam Quốc Diễn Nghĩa - La Quán Trung)

ppt 53 trang thuongnguyen 3930
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 10 -Tiết 76: Đọc văn: Hồi trống cổ thành (Trích hồi 28 - Tam Quốc Diễn Nghĩa - La Quán Trung)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_10_tiet_76_doc_van_hoi_trong_co_thanh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 10 -Tiết 76: Đọc văn: Hồi trống cổ thành (Trích hồi 28 - Tam Quốc Diễn Nghĩa - La Quán Trung)

  1. Ba anh em Trương Phi, Lưu Bị, Quan Công kết nghĩa vườn đào
  2. Tiết 76
  3. I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: La Quán Trung - Tên là La Bản, hiệu là Hồ Hải tản nhân. Sống vào cuối thời Nguyên, đầu thời Minh - Quê quán: người vùng Thái Nguyên, Sơn Tây cũ, Trung Quốc. Xuất thân trong một gia đình quý tộc. - Tính tình cô độc, lẻ loi, thích ngao du đây đó một mình. Chuyên sưu tầm và biên soạn dã sử - Người đầu tiên đóng góp xuất sắc cho trường phái tiểu thuyết lịch sử thời Minh - Thanh ở Trung Quốc.
  4. 2. Tác phẩm "Tam quốc diễn nghĩa": - Ra đời vào đầu thời Minh (1368 - 1644). - Do La Quán Trung căn cứ vào tài liệu lịch sử và truyền thuyết dân gian, kịch dân gian mà viết ra (gồm 240 tiết). - Đến đời Thanh, Mao Tôn Cương nhuận sắc, chỉnh lí viết các lời bình thành 120 hồi. Tiểu thuyết lịch sử đầu tiên của Trung Quốc. - Đặc điểm: + Dung lượng lớn. + Nhiều hồi, mỗi hồi có một vài sự việc, kết thúc mỗi hồi thì mâu thuẫn phát triển đỉnh điểm.
  5. * Giá trị tác phẩm: - Nội dung tư tưởng: + Phơi bày cục diện chính trị của Trung Hoa (184 - 280): cát cứ phân tranh, chiến tranh liên miên; nhân dân đói khổ điêu linh. + Thể hiện ước mơ của nhân dân: đất nước hoà bình, ổn định, vua tốt tôi hiền, văn võ bá quan biết thực hiện đường lối "nhân chính“. Thể hiện quan điểm “tôn Lưu biếm Tào”, “ủng Lưu phản Tào” ca ngợi cái thiện. - Lịch sử, quân sự: bao quát một thời kỳ lịch sử Trung Quốc (184- 280); kho tàng kinh nghiệm về chiến lược, chiến thuật để đấu tranh chông thế lực phong kiến - Giá trị văn học + Xây dựng nhân vật điển hình, có cá tính riêng. + Nghệ thuật kể chuyện lôi cuốn hấp dẫn, biệt tài về kể và miêu tả các trận chiến đấu rất đa dạng, phong phú (Xích Bích, Quan Độ, Kì Sơn.
  6. SƠ ĐỒ TÓM TẮT TAM QUỐC NHÀ HÁN (HÁN LINH ĐẾ) 184-190 KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN KHĂN VÀNG QUÂN QUAN ĐÔNG – 17 nước chư hầu 190 (VIÊN THIỆU, VIÊN THUẬT, TÀO THÁO) 208 BẮC NGỤY TÂY THỤC ĐÔNG NGÔ (TÀO THÁO) (LƯU BỊ) (TÔN QUYỀN) NHÀ TẤN 280 (TƯ MÃ VIÊM)
  7. B¶n ®å thêi Tam Quèc Tào Tháo Lưu Bị Tôn Quyền
  8. Quan Công Trương Phi Triệu Tử Long Mã Siêu Hoàng Trung
  9. Tuyệt nhân – Lưu Bị Tuyệt nghĩa – Quan Công Tuyệt trí – Tuyệt Khổng gian – Minh Tào Tháo
  10. 3. Đoạn trích: Vị trí đoạn trích: thuộc hồi 28 “Chém Sái Dương anh em hòa giải, Hồi Cổ Thành tôi chúa đoàn viên”.
  11. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc văn bản * Bố cục: - Đoạn 1: Từ đầu . . . “mời Trương Phi ra đón”: Hoàn cảnh gặp gỡ và giới thiệu các nhân vật. - Đoạn 2: “Phi nghe xong” đến “chính là cờ Tào”: Mâu thuẫn anh em Trương Phi – Quan Công. - Đoạn 3: Từ “Trương Phi nổi giận” đến hết: Hồi trống cổ thành, anh em đoàn tụ 2. Tìm hiểu văn bản
  12. 2.1. Hoàn cảnh gặp gỡ, giới thiệu nhân vật * Địa điểm: Trước cổng Cổ Thành * Trương Phi qua lời người địa phương: - Đuổi quan huyện đi, chiếm lấy thành; Mộ quân, tậu ngựa, chứa cỏ, tích lương - Lí do: Vào huyện vay lương thực nhưng quan huyện không cho vay. * Quan Công trên đường đi tìm Lưu Bị, đến Cổ Thành => Tỏ ra vui mừng khi biết tin em
  13. HOẠT ĐỘNG NHÓM Lớp chia làm 6 nhóm Thời gian hoạt động: 5 phút Nhóm 1 + 4: Hoàn thiện phiếu học tập số 1 Diễn biến Trương Phi Quan Công Trước khi * Khi nghe Tôn Càn báo tin: * Khi biết Trương Phi ở Cổ Thành gặp mặt - Thái độ, hành động: - Thái độ, hành động: Nhận xét: Nhận xét: Nhóm 2 + 5: Hoàn thiện phiếu học tập số 2 (nhân vật Trương Phi) Nhóm 3 + 6: Hoàn thiện phiếu học tập số 2 (nhân vật Quan Công) Diễn biến Trương Phi Quan Công Khi gặp - Diện mạo, hành động: - Thái độ, hành động: nhau - Xưng hô: Xưng hô: xưng “ta”; - Kết tội Quan Công: - Trước lời kết tội của Trương Phi: - Quan niệm về chữ Trung: Nhận xét: Nhận xét
  14. 2.2. Mâu thuẫn giữa Trương Phi và Quan Công Diễn biến Trương Phi Quan Công * Khi nghe Tôn Càn báo tin * Khi biết Trương Phi ở Cổ Thành Trước - Thái độ, hành động: khi gặp “chẳng nói chẳng rằng", "lập - Thái độ, hành động: nhau tức mặc áo giáp", "vác mâu lên + Mừng rỡ vô cùng ngựa, dẫn một nghìn quân, đi + Sai Tôn Càn vào báo tin tắt ra cửa Bắc” -> Đó không phải là hành động -> Mong được gặp Trương vui mừng của anh em ra đón Phi nhau mà là của một dũng tướng ra trận quyết chiến.
  15. 2.2. Mâu thuẫn giữa Trương Phi và Quan Công Diễn biến Trương Phi Quan Công - Diện mạo, hành động: - Thái độ, hành động: “mắt trợn tròn xoe, râu hùm vểnh + Mừng rỡ vô cùng, giao long đao, ngược, hò hét như sấm, múa xà mâu tề ngựa lại đón Khi chạy lại đâm Quan Công.” + Giật mình, tránh mũi mâu + Nhắc lại nghĩa vườn đào gặp - Xưng hô: Gọi "mày-5 lần, nó-3 lần, nhau thằng-1 lần" xưng "tao“: khinh bỉ - Xưng hô: xưng “ta”; Gọi “hiền như với kẻ thù. đệ, em”. - Kết tội Quan Công: là kẻ bội nghĩa - Trước lời kết tội của Trương Phi: + Cầu cứu hai chị dâu - Quan niệm về chữ Trung: thà chịu + Cho rằng bị oan chết không chịu nhục; đại trượng phu + Nếu đến bắt phải đem theo quân mã không thờ hai chủ => Hành động nóng nảy, dứt khoát, => Cư xử rất đúng mực của người quyết liệt, phân định bạn thù rõ ràng. anh: điềm đạm, bình tĩnh, hiểu biết, Trung - nghĩa phân minh. Đó là chân nhún nhường khẳng định lòng lý và đạo lý của bậc trung thần, không trung nghĩa của mình. thể chấp nhận kẻ “ăn ở hai lòng”.
  16. Câu hỏi 1: Nhân vật trung tâm của đoạn trích là? a. Quan Công b. Trương Phi c. Tôn Càn d. Hai chị dâu
  17. C©u tr¶ lêi cña b¹n hoµn toµn chÝnh x¸c. B¹n xøng ®¸ng ®­îc nhËn mét phÇn th­ëng. B¹n h·y chän cho m×nh mét trong ba « sau ®Ó biÕt ®­îc phÇn th­ëng cña m×nh. 1 2
  18. C©u hái 2: NhËn xÐt nµo sau ®©y kh«ng ®óng vÒ con ng­êi Tr­¬ng Phi? a. Nãng n¶y, trung thµnh b. Béc trùc, kiªn quyÕt c. ThÝch b¹o ng­îc d. Th¼ng th¾n, träng ch÷ nghÜa
  19. C©u tr¶ lêi cña b¹n hoµn toµn chÝnh x¸c. B¹n xøng ®¸ng ®­îc nhËn mét phÇn th­ëng. B¹n h·y chän cho m×nh mét trong ba « sau ®Ó biÕt ®­îc phÇn th­ëng cña m×nh. 1 2 3
  20. RÊt tiÕc b¹n ch­a ®­îc ®iÓm. Nh­ng b¹n ®­îc nhËn mét trµng vç tay chóc mõng cña c¸c b¹n trong líp. 19
  21. PhÇn th­ëng cña b¹n lµ mét ®iÓm9 19
  22. RÊt tiÕc c©u tr¶ lêi cña b¹n ®· sai. C1 C2
  23. Bµi tËp: Em h·y chän ®¸p ¸n mµ m×nh cho lµ ®óng nhÊt. C©u hái 1: Nèi ý ë cét A víi cét B sao cho ®óng. A B A1 - Khai triÓn B1 - Quan Vò ®ang thanh minh thì qu©n Tµo kÐo ®Õn khiÕn Tr­¬ng Phi cµng tin Quan Vò ph¶n béi A2 - Më nót B2 - Tr­¬ng Phi ch¼ng nãi ch¼ng r»ng, v¸c gi¸o x«ng ra A3 - Cao trµo (ĐØnh ®iÓm) B3 - Tr­¬ng Phi võa ®¸nh võa buéc téi, Quan Vò thanh minh A4 - Trình bµy B4 - Tr­¬ng Phi nghe ra, võa khãc võa thôp l¹y Quan Vò A5 - KÕt thóc B5 - Quan Vò chÐm chÕt S¸i D­¬ng ®Ó chøng tá lßng mình A6 - Ph¸t triÓn B6 - Quan Vò ®Õn Cæ Thµnh, gäi Tr­¬ng Phi ra ®ãn a. A2-B6;A4-B1;A6-B3;A3-B5;A1-B2;A5-B4 c. A5-B3;A2-B4;A4-B6;A6-B1;A3-B2;A1-B5 b. A1-B5;A2-B6;A3-B1;A4-B2;A5-B3;A6-B4 d. A4-B6;A1-B2;A6-B3;A3-B1;A2-B5;A5-B4
  24. C©u tr¶ lêi cña b¹n hoµn toµn chÝnh x¸c. A B A4 - Trình bµy B6 - Quan Vò ®Õn Cæ Thµnh, gäi Tr­¬ng Phi ra ®ãn A1 - Khai triÓn B2 - Tr­¬ng Phi ch¼ng nãi ch¼ng r»ng, v¸c gi¸o x«ng ra A6 - Ph¸t triÓn B3 - Tr­¬ng Phi võa ®¸nh võa buéc téi, Quan Vò thanh minh A3 - Cao trµo (ĐØnh ®iÓm) B1 - Quan Vò ®ang thanh minh thì qu©n Tµo kÐo ®Õn khiÕn Tr­¬ng Phi cµng tin Quan Vò ph¶n béi A2 - Më nót B5 - Quan Vò chÐm chÕt S¸i D­¬ng ®Ó chøng tá lßng mình A5 - KÕt thóc B4 - Tr­¬ng Phi nghe ra, võa khãc võa thôp l¹y Quan Vò B¹n xøng ®¸ng ®­îc nhËn mét phÇn th­ëng. B¹n h·y chän cho m×nh mét trong hai « sau ®Ó biÕt ®­îc phÇn th­ëng cña m×nh. 1 2
  25. * Tóm tắt đoạn trích Trên đường đi Nhữ Nam, Quan Công đi ngang qua Cổ Thành và nghe nói Trương Phi đang chiếm thành ở đó, mừng rỡ sai Tôn Càn vào thành báo tin cho Trương Phi đón hai chị. Nghe tin Quan Công đến, Trương Phi chẳng nói chẳng rằng cầm mâu lên ngựa. Quan Công mừng rỡ tay không đến đón em, bỗng Trương Phi trơn mắt quát, phóng xà mâu đâm Quan Công. Quan Công phân trần, mọi người khuyên can nhưng Trương Phi vẫn một mực cho là Quan Công đã phản bội, đến đây để bắt mình. Chỉ sau khi Quan Công chém chết Sái Dương (một tên tướng của Tào đang đuổi theo) trong vòng ba hồi trống để chứng minh lòng trung nghĩa. Bấy giờ Trương Phi mới chịu tin và khóc, thụp lay Quan Công. Anh em đoàn tụ
  26. Đoạn trích như một màn kịch nhỏ Trình mở phát cao mở bày mối triển trào nút Quan Sự Từ đầu Tiếp Công Tiếp xuất đến " " theo chém " là hiện đón hai ra đầu gì kia” của Sái chị": thành": Sái Dương Dương
  27. + Thứ 1: Bỏ anh Bất trung, bất nghĩa + Thứ 2: Hàng Tào Hèn hạ + Thứ 3: Nhận phong hầu tứ tước -> Tham lam + Thứ 4: Đánh lừa em mình Gian trá -> Đây là những điều mà Trương Phi tai nghe mắt thấy (theo Tào Tháo, phản bội anh em) – Sự kết tội rất sắc sảo, chặt chẽ. Tuy là nóng nảy nhưng Trương Phi vẫn tỏ ra khôn ngoan ở lôgic luận tội anh. Sự nóng nảy không làm Trương Phi “mất lí trí” => Hành động nóng nảy, dứt khoát, quyết liệt, phân định bạn thù rõ ràng. Trung - nghĩa phân minh. Đó là chân lý và đạo lý của bậc trung thần, không thể chấp nhận kẻ “ăn ở hai lòng”.
  28. * Khi Sái Dương xuất hiện: Khi Sái Dương xuất hiện, phản ứng của Trương Phi thế nào? Ý nghĩa sự xuất hiện của nhân vật Sái Dương?
  29. * Khi Sái Dương xuất hiện: - Lời nói: mắng Quan Công - Không phải quân mã là gì kia! - Bây giờ mày còn chối nữa thôi? Lời nói mang tính khẳng định chắc nịch - Hành động: Múa bát xà mâu, hăm hở chạy lại đâm Quan Công Thêm một lần nữa, Trương Phi càng quyết tâm muốn giết chết Quan Công
  30. - Thái độ: + Nổi giận, + Thách thức Quan Công Ý nghĩa của việc xuất hiện nhân vật Sái Dương Càng củng cố thêm mối nghi ngờ của Trương Phi, vì thế Trương Phi càng quyết tâm và dứt khoát muốn giết Quan Công
  31. * Khi Quan Công chém Sái Dương: Khi Quan Công thanh minh sẽ chém tướng Tào để minh oan thì Trương Phi đã đặt ra điều kiện gì? Nhận xét về điều kiện đặt ra cho Quan Công?
  32. * Khi Quan Công chém Sái Dương: - Điều kiện: đánh ba hồi trống phải chém được tướng Tào Thời gian quá ngắn, quá khó khăn Thử thách lòng trung nghĩa của Quan Công - Hành động và thái độ: + “Thẳng tay đánh trống: như không chịu nỗi sự chậm trễ, buộc Quan Công phải đối diện với cái chết để minh oan. + “Bắt tên lính cầm cờ hiệu hỏi đầu đuôi” + “Hỏi kĩ việc ở Hứa Đô” Nóng nảy nhưng rất thận trọng, khôn ngoan, tinh tế.
  33. - Nóng nảy nhưng biết phục thiện: khi nghe hai chị dâu kể lại mọi chuyện, Trương Phi "rỏ nước mắt khóc, thụp lạy Vân Trường“ Ân hận, tạ lỗi
  34. 2. 1. Nhân vật Trương Phi: - Trương Phi là một người có tính cách thẳng thắn, nóng nảy, bộc trực và Gương ngay thẳng, lời nói và việc làm luôn Khí trung luôn nhất quán. nghĩa - Trương Phi là một người có lòng vằng trung thành, kiên quyết, dứt khoát trước âàm vặc những gì sai trái xấu xa, phản bội; bảo vệ cái đúng, cái tốt, bảo vệ tình anh em âàm soi kết nghĩa. nổi - Trương Phi là người rất trọng chữ trời nghĩa: trung thành với lí tưởng chính trị, gió bể với vua, với chủ (trung nghĩa); giữ được mưa lòng tin của anh em, bè bạn, của mọi người đối với mình (tín nghĩa).
  35. 2. 2. Nhân vật Quan Công: * Việc Quan Công ở lại Tào doanh: - Thân ở Tào doanh, tâm tại Hán (Lưu Bị). - Khi biết anh ở Nhữ Nam: vượt qua 5 cửa ải, chém 6 tướng Tào. Người trung tín, biết tranh thủ thời cơ, tranh thủ kẻ thù khi lạc bước, suy xét sự việc cẩn trọng.
  36. * Khi gặp lại Trương Phi, Quan Công có thái độ - Mừng rỡ vô cùng, giao long đao cho Châu Thương, tế ngua lại đón em. - Giật mình tránh mâu, nhắc nghĩa vườn đào. => Vui mừng, ngạc nhiên
  37. * Trước thái độ và hành động của Trương Phi - Hành động: tránh mũi mâu của Trương Phi. - Lời nói: + Xưng hô: gọi Trương Phi là “hiền đệ” Tình cảm + Giải thích từ tốn, rõ ràng sự việc. + Nhờ hai chị dâu minh oan. Cư xử rất đúng mực của người anh: điềm đạm, bình tĩnh, hiểu biết, nhã nhặn, nhún nhường khẳng định lòng trung nghĩa của mình.
  38. * Khi quân Sái Dương đến: Mâu thuẫn bị đẩy đến cao trào buộc phải giải quyết. - Nói với Trương Phi: xem ta chém đầu tên tướng ấy để tỏ lòng thực - Hành động: chẳng nói một lời, múa long đao xô lại, chưa dứt hồi trống, đầu Sái Dương đã lăn xuống đất. Hành động dứt khoát: bản lĩnh, lòng dũng cảm và khí phách oai phong lẫm liệt. => Con người hiểu rõ thời thế: lúc này lời minh oan tốt nhất là hành động để chứng tỏ tấm lòng của mình với huynh đệ.
  39. Thông qua những chi tiết trên cho thấy thái độ, tính cách gì của Quan Công?
  40. - Con người từ tốn, độ lượng: + Nhiều lần nhún mình trước người em nóng nảy: né tránh mũi mâu, nói với em từ tốn + Bình tĩnh cầu cứu hai chị dâu thanh minh hộ + Sẵn sàng chấp nhận điều kiện khắt nghiệt để minh oan. + Con người bình tĩnh, điềm đạm, luôn luôn suy xét trước sau cẩn trọng. + Con người trung nghĩa, mang tình huynh đệ thuỷ chung, nghĩa vua tôi trọn vẹn. + Con người tài năng, bản lĩnh, khí phách hơn người.
  41. CÂU HỎI THẢO LUẬN Nhóm1: Chi tiết Quan Công chưa dứt một hồi trống đã chém rơi đầu Sái Dương thể hiện điều gì? Nhóm 2: Nếu như không có sự xuất hiện của Sái Dương thì vấn đề mâu thuẫn sẽ được giải quyết như thế nào? Sự xuất hiện của nhân vật này có hợp lý không? Vì sao? Nhóm 3: Có người cho rằng đây là cửa ải thứ 6 mà Quan Công phải vượt qua . Cửa ải này có gì đặc biệt? Nhóm 4: Em rút ra được bài học gì tình bạn, tình anh em qua đoạn trích này?
  42. 2. 3. Ý nghĩa hồi trống Cổ Thành: - Góp phần làm nổi bật không khí chiến trận. (Bản sắc riêng của tác phẩm) - Hồi trống thách thức, minh oan, đoàn tụ cuộc gặp gỡ của các bậc anh hùng. - Làm rõ thêm tính cách hai nhân vật Trương Phi Quan Công. => Linh hồn của đoạn trích được thâu tóm trong "hồi trống".
  43. + Hồi trống ca ngợi cuộc đoàn tụ giữa các anh hùng.
  44. 2. 4. Nghệ thuật: - Như một màn kịch, giàu kịch tính, sục sôi không khí chiến trận. - Mâu thuẫn được dẫn dắt nhanh, phát triển vững chắc và giải quyết đột ngột tạo sức hấp dẫn. - Lối kể chuyện giản dị, không tô vẽ, không bình phẩm tập trung vào hành động thể hiện tính cách nhân vật
  45. III. Tổng kết: (Ghi nhớ/ SGK) Linh hồn đoạn văn thâu tóm trong hồi trống. Đó là hồi trống thách thức, minh oan và đoàn tụ. Kết nghĩa anh em, bạn bè . . . phải nhằm mục đích trong sáng, cao cả thì mới bền vững.
  46. IV. Củng cố: Câu 1: Tác giả “Tam quốc diễn nghĩa” sống vào khoảng thời gian nào? A. Cuối Minh đầu Thanh B. Cuối Nguyên đầu Minh C. Cuối Tống đầu Nguyên D. Cuối Hán đầu Đường. Đáp án: B Câu 2: “Tam quốc diễn nghĩa” ra đời vào thời: A. Hán B. Tống Đáp án:C C. Minh D. Thanh Câu 3: Nhân vật trung tâm của đoạn trích là: A. Quan Công B. Tào Tháo C. Lưu Bị D. Trương Phi Đáp án: D
  47. Câu 4:Câu 4: Chủ đề của đoạn trích “Hồi trống Cổ Thành” là gì? Chủ đề của đoạn trích “Hồi trống Cổ Thành” là gì? A. Vẻ đẹp tính cách của Trương Phi và Quan Công.A. Vẻ đẹp tính cách của Trương Phi và Quan Công. B. Ca ngợi tình nghĩa vườn đào của ba anh em Lưu – Quan – B. Ca ngợi tình nghĩa vườn đào của ba anh em Lưu – Quan – Trương.Trương. C. Cả A và B đều đúng.C. Cả A và B đều đúng. Đáp án: C D. Cả A và B đều saiD. Cả A và B đều sai Câu 5:Câu 5: Dòng nào dưới đây nêu Dòng nào dưới đây nêu khôngkhông đúng tính cách Trương đúng tính cách Trương Phi?Phi? B. Lòng dạ ngay thẳng A. Nóng nảy cương trựcA. Nóng nảy cương trực B. Lòng dạ ngay thẳng Đáp án: D C. Tình cảm, hiểu biếtC. Tình cảm, hiểu biết D. Mềm mỏng, khéo léoD. Mềm mỏng, khéo léo Câu 6: Dòng nào dưới đây nêu đúng nhất tính cách Quan Công trong đoạn trích? B. Nóng nảy, bồng bột A. Mưu mô xảo trá D. Trí tuệ trác việt C. Trung nghĩa, điềm đạm Đáp án: C
  48. Câu 7: Cuối đoạn trích, Trương Phi đã khóc, vì sao? B. Vì buồn tủi A.Vì vui sướng, cảm động Đáp án: D D. Cả A và C C. Vì hối hận Câu 8: Dòng nào dưới đây nêu không đúng ý nghĩa của âm vang hồi trống Cổ Thành? B. Hồi trống minh oan, đoàn tụ A.Hồi trống thu quân D. Ca ngợi tình nghĩa vườn đào C. Tạo không khí chiến trận Đáp án: A Câu 9: Dòng nào nêu không đúng đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích? B. Miêu tả tâm lý nhân vật A.Tình huống kịch tính D. Tạo khoảng lặng C. Khắc hoạ tính cách nhân vật Đáp án: B
  49. Chuẩn bị bài đọc thêm: TÀO TÁO UỐNG RƯỢU LUẬN ANH HÙNG
  50. 3/ Tóm tắt tác phẩm: a. Từ hồi 1 đến hồi 14: Dưới thời Linh Đế nhà Hán, vương triều suy yếu. Hoạn quan, ngoại thích lộng hành, lấn át quyền hành vua. Cuộc khởi nghĩa “Khăn vàng” nổi dậy. b. - Triều đình vừa dẹp yên loạn thì hoạn quan lại lộng hành. Đổng Trác được mời vào kinh để tiêu diệt nhưng rồi trở mặt, phế vua cũ lập vua mới và thâu tóm quyền lực. Vương Doãn dùng mỹ nhân kế (dùng Điêu Thuyền để chia rẽ cha con Đổng Trác và Lã Bố) b. Từ hồi 15 đến hồi 50: Viên Thiệu xưng hùng rồi đại bại. Tào Tháo tiêu diệt các tập đoàn phương Bắc làm chủ Trung Nguyên. Lưu Bị binh hùng tướng mạnh (nhưng chưa có đất) liên minh cùng Tôn Quyền đánh bại Tào Tháo ở Xích Bích dành được đất Kinh Châu. Sau trận Xích Bích, giang sơn Trung Quốc hình thành thế “chân vạc” : - Phía Bắc có Tào Tháo (Bắc Ngụy) - Phía Tây có Lưu Bị (Tây Thục) - Phía Đông có Tôn Quyền (Đông Ngô)
  51. c. Từ hồi 51 đến hết: - Tào Tháo ngày càng mạnh, lúc đánh Ngô, lúc tiến công Thục, thế trận đang giằng co thì Tào Tháo chết. Tào Phi là con lên thay, phế vua Hán lập ra nhà Ngụy, dần dần quyền lực rơi vào tay thừa tướng Tư Mã Ý. - Lưu Bị ngày càng mạnh, lên ngôi vua. Quan Công bị Đông Ngô giết, Trương Phi đi trả thù cho anh cũng bị hại, Lưu Bị gặp hoả công của Đông Ngô cũng chết. Con là Lưu Thiện lên thay, ít lâu sau Gia Cát Lượng chết. Thục suy vong. Năm 279, Tư Mã Viêm là cháu của Tư Mã Ý đánh Đông Ngô, lập ra nhà Tấn, thống nhất Trung Quốc
  52. NỘI DUNG TIẾT HỌC I. Tìm hiểu chung: II. Đọc-hiểu văn bản: 1. Đọc văn bản 2. Nhân vật Trương Phi 3. Nhân vật Quan Công 4. Ý nghĩa hồi trống III. Tổng kết IV. Củng cố kiến thức và dặn dò