Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tuần 7: Truyện cổ tích: Tấm cám

pptx 16 trang thuongnguyen 5191
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tuần 7: Truyện cổ tích: Tấm cám", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_10_tuan_7_truyen_co_tich_tam_cam.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tuần 7: Truyện cổ tích: Tấm cám

  1. I. I. Giới thiệu chungGiới thiệu chung : : 1. Khái quát về truyện cổ tích:Khái quát về truyện cổ tích: a. a. Khái niệm:Khái niệm: Truyện cổ tích là tác phẩm tự sự dân gian mà cốt truyện và hình tượng Truyện cổ tích là tác phẩm tự sự dân gian mà cốt truyện và hình tượng Đọc tiểu dẫn cho được hư cấu có chủ định, kể về số phận con người bình thường trong được hư cấu có chủ định, kể về số phận con người bình thường trong biết những gì về xã hội, thể hiện tinh thần nhân đạo và lạc quan của nhân dân lao động.xã hội, thể hiện tinh thần nhân đạo và lạc quan của nhân dân lao động.thể loại truyện cổ tích? b. b. Phân loại:Phân loại: Truyện cổ tích được chia làm 3 loại:Truyện cổ tích được chia làm 3 loại: -Truyện cổ tích về loài vậtTruyện cổ tích về loài vật -Truyện cổ tích sinh Truyện cổ tích sinh hoạthoạt -Truyện cổ tích thần kìTruyện cổ tích thần kì
  2. Cổ Tích Về Loài Vật ▪ Có nhân vật chính là các loài vật hay muôn loài với thủ pháp nhân hóa, là một trong những thể loại truyện cổ tích phổ biến nhất, có ở hầu hết các dân tộc trên thế giới. ▪ Nhiều tác phẩm trong số đó xuất xứ từ giai đoạn xã hội chưa phân chia giai cấp, còn gắn với tín ngưỡng vật tổ. ▪ Truyện cổ tích loài vật, theo thời gian, dần dần mất đi tính chất thần thoại và ma thuật, tiệm cận với thể loại truyện ngụ ngôn giáo huấn ở giai đoạn về sau.
  3. Cổ Tích Sinh Hoạt ▪ Còn được gọi là cổ tích thế sự là những truyện cổ tích không có hoặc rất ít yếu tố thần kỳ. ▪ Ở đây các mâu thuẫn, xung đột xã hội giữa người với người được giải quyết một cách hiện thực, không cần đến những yếu tố siêu nhiên. ▪ Những yếu tố thần kỳ nếu có cũng không giữ vai trò quan trọng và nhiều khi chỉ là đường viền cho câu chuyện thêm vẻ li kỳ, hấp dẫn.
  4. Cổ Tích Thần Kì ▪ Đặc trưng: Có sự tham gia của các yếu tố thần kì. ▪ Nội dung: – Phản ánh ước mơ của người lao động về hạnh phúc gia đình, về công bằng xã hội; phẩm chất và năng lực của con người. –Khẳng định chiến thắng tất yếu của cái đẹp, cái thiện trước cái ác, cái xấu.
  5. 2. Văn bản truyện cổ tích “Tấm Cám” a. Bố cục văn a. Bố cục văn bản:bản: 3 phần3 phần đã đọc văn bản, + Phần 1: Giới thiệu ( từ đầu đến “ làm việc nặng”).+ Phần 1: Giới thiệu ( từ đầu đến “ làm việc nặng”). hãy cho biết bố + Phần 2: Thử thách ( từ “Một hôm ” đến “ rước Tấm về cung”).+ Phần 2: Thử thách ( từ “Một hôm ” đến “ rước Tấm về cung”).cục của văn bản? + Phần 3: Kết thúc (đoạn còn lại).+ Phần 3: Kết thúc (đoạn còn lại).
  6. b. Đề tài của truyện “Tấm Cám” - Truyện phản ánh mối quan hệ giữa dì ghẻ - con chồng trong xã hội có giai cấp. Đề tài của truyện cổ tích Trong truyện là quan hệ giữa mẹ con Cám và Tấm đầy “Tấm Cám” là gì? mâu thuẫn. Đó là mâu thuẫn giữa các thành viên trong gia đình, phân thành hai lức lượng đối lập (một bên là những người lớn tuổi và một bên là những người trẻ tuổi).
  7. c. Cốt truyện - Cốt truyện của truyện cổ tích phát triển theo kết cấu 3 phần: giới thiệu – thử thách - kết thúc có hậu. - Cốt truyện của truyện cổ tích “Tấm Cám” cũng phát triển theo Cốt truyện của truyện 3 phần như vậy: Giới thiệu về nhân vật cô Tấm và hoàn cảnh cổ tích “Tấm Cám” sống – những thử thách cô Tấm phải vượt qua – kết thúc: cô bao gồm những sự Tấm có cuộc sống hạnh phúc bên nhà vua.kiện nào?
  8. d. Nhân vật - Trong truyện cổ tích “Tấm Cám” có các nhân vật như sau: Nhân vật trong truyện cổ tích “Tấm Cám” gồm những loại Nhân vật thần kỳ, siêu nhiên: ông Bụt, gà biết nói tiếng người, Nhân vật thần kỳ, siêu nhiên: ông Bụt, gà biết nói tiếng người, nào? đàn chim sẻ biết nghe lời Bụt, sự hóa thân của Tấm (thành chim đàn chim sẻ biết nghe lời Bụt, sự hóa thân của Tấm (thành chim vàng anh, cây xoan đào, ).vàng anh, cây xoan đào, ). Nhân vật thuộc phe thiện: cô Tấm, nhà vua, bà hàng nước. Nhân vật thuộc phe thiện: cô Tấm, nhà vua, bà hàng nước. Nhân vật thuộc phe ác: Cám và mẹ Cám. Nhân vật thuộc phe ác: Cám và mẹ Cám.
  9. e. Tóm tắt truyện “Tấm Cám”: