Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Đọc văn: Bài ca ngất ngưởng(Nguyễn Công Trứ)

ppt 20 trang thuongnguyen 4161
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Đọc văn: Bài ca ngất ngưởng(Nguyễn Công Trứ)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_11_doc_van_bai_ca_ngat_nguongnguyen_co.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Đọc văn: Bài ca ngất ngưởng(Nguyễn Công Trứ)

  1. Đọc văn BÀI CA NGẤT NGƯỞNG Nguyễn Công Trứ
  2. ĐỀ CƯƠNG BÀI HỌC I. Tìm hiểu chung: 1.Tác giả 2.Tác phẩm II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Đọc- giải thích 2. Tìm hiểu văn bản. 2.1/ 6 câu thơ đầu 2.2/ 10 câu tiếp 2.3/ 2 câu cuối III. Tổng kết 1.Nghệ thuật 2. Nội dung
  3. I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả - Nguyễn Công Trứ (1778 – 1858), biệt hiệu là Hi Văn, xuất thân trong gia đình Nho học ở Hà Tĩnh. - Có điều kiện tham gia sinh hoạt hát ca trù ở làng cổ Đạm. - Là người có tài năng, khí phách nhưng thăng trầm trên đường công danh. - Sáng tác : Hiện còn 50 bài thơ, 60 bài ca trù, 1 bài phú.
  4. 2.Văn bản - Sáng tác năm 1848 khi tác giả cáo quan về hưu. - Thể loại : hát nói- thể thơ tự do, phóng túng.
  5. II. ĐỌC –HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc- giải thích - Giọng điệu: tự hào, sảng khoái, tự tin * Ý nghĩa từ “ ngất ngưởng” - Nghĩa đen: Tư thế ngả nghiêng, không vững chắc. - Quan niệm sống “ ngất ngưởng” của Nguyễn Công Trứ: vươn lên trên thế tục, được sống là chính mình → Cảm hứng chủ đạo của bài thơ.
  6. Vũ trụ nội mạc phi phận sự Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng Khi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc Đông Ngất ngưởng khi Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng làm quan Lúc Bình Tây cờ Đại tướng - Mỗi từ Có khi về Phủ Doãn Thừa Thiên ngất Đô môn giải tổ chi niên ngưởng gắn Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng liền với Kìa núi nọ phau phau mây trắng quãng đời Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi nào của nhà Gót tiên theo đủng đỉnh một đôi dì Ngấtthơ, ngưởng qua khi Bụt cũng nực cười ông ngất ngưởng hưuđoạn quan thơ Được mất dương dương người thái thượng nào? Khen chê phơi phới ngọn đông phong Khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùng Không Phật, không tiên, không vướng tục Chẳng Trái, Nhạc cũng vào phường Hàn, Phú Ngất ngưởng khi tự Nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung đánh giá tổng kết Trong triều ai ngất ngưởng như ông cuộc đời
  7. 2. Tìm hiểu bài thơ a. 6 câu đầu (Ngất ngưỡng khi làm quan) - Từ khái niệm ngất Vũ trụ nội mạc phi phận sự ngưởng nêu trên, Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng hãy cho biết NCT Khi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốcngất Đông ngưỡng như Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởngthế nào trong thời kì Lúc Bình Tây cờ Đại tướng làm quan? Thể hiện Có khi về Phủ Doãn Thừa Thiên qua các biện pháp nghệ thuật nào?
  8. 2. Tìm hiểu bài thơ a. 6 câu đầu (Ngất ngưỡng khi làm quan) Vũ trụ nội mạc phi phận sự →câu thơ chữ Hán trang trọng Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng Chí làm trai Xưng tên xưng tài sự trói buộc - Đã mang tiếng ở trong trời đất → Bản lĩnh NCT Phải có danh gì với núi sông - Chí làm trai nam, bắc, đông, tây Cho phỉ sức anh hùng trong bốn bể
  9. 2. Tìm hiểu bài thơ a. 6 câu đầu (Ngất ngưỡng khi làm quan) Khi Thủ khoakhoa,, khi Tham tán,tán, khi Tổng đốc Đông 3/3/4 3/2/4 Gồm→ Ngấtthao lượcngưỡng đã nên bằng tay chínhngất ngưởng tài năng, sự nghiệp của 3/3 Lúcmột Bình người Tây văn cờ Đại võ tướngsong toàn. 3/4 Có khi về Phủ Doãn Thừa Thiên
  10. 2. Tìm hiểu bài thơ b. 10 câu tiếp (Ngất ngưởng khi “ đô môn giải tổ”) Đô môn giải tổ chi niên Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng. Kìa núi nọ phau phau mây trắng, Tay kiếm cung mà nên dáng từ bi, Gót tiên theo đủng đỉnh một đôi dì Bụt cũng nực cười ông ngất ngưởng. Được mất dương dương người thái thượng, Khen chê phơi phới ngọn đông phong. Khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùng, Không phật, không tiên, không vướng tục.
  11. 2. Tìm hiểu bài thơ b. 10 câu tiếp (Ngất ngưởng khi “ đô môn giải tổ”) - Cái ngất THẢO LUẬN NHÓM: ngưởng khi đã về hưu của NCT được thể + Nhóm 1,3: làm rõ cách về hưu, ăn chơi củahiện như thế NCT có gì đáng chú ý ? nào khi về hưu? + Nhóm 2,4: Phân tích quan niệm, thái độ sống của NCT?
  12. 2. Tìm hiểu bài thơ b. 10 câu tiếp (Ngất ngưởng khi “ đô môn giải tổ”) Đô môn giải tổ chi niên →câu thơ chữ Hán: thoát khỏi ràng buộc Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng. →trái khoáy, trêu ngươi Kìa núi nọ phau phau mây trắng, - Qua tìm Tay kiếm cung mà nên dáng từ bi, hiểu em hãy Gót tiên theo đủng đỉnh một đôi dì →khác người nêu cách Bụt cũng nực cười ông ngất ngưởng. hiểu đầy đủ Được mất dương dương người thái thượng, về quan Khen chê phơi phới ngọn đông phong. niệm sống →nhịp thơ ngắn, dồn Khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùng, ngất Không phật, không tiên, không vướng tục. dập: sống theongưỡng ý mình của NCT? → Sống bản lĩnh, cá tính, vượt lên trên lễ giáo để sống chính là mình
  13. 2. Tìm hiểu bài thơ c. 2 câu cuối. ( ngất ngưỡng khi tổng kết cuộc đời) Chẳng Hàn, Nhạc, cũng phường Hàn, Phú Nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung. - NCT đã Trong triều ai ngất ngưởng như ông! khẳng định mình như thế nào trong 2 câu cuối?
  14. 2. Tìm hiểu bài thơ c. 2 câu cuối. ( ngất ngưỡng khi tổng kết cuộc đời) Chẳng Hàn, Nhạc, cũng phường Hàn, Phú → điển tích: coi mình Nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung. sánh ngang với các bậc Trong triều ai ngất ngưởng như ông! anh hùng → Ý thức sâu sắc về tài năng, phẩm chất, giá trị của mình
  15. III. TỔNG KẾT 1 . Nghệ thuật Đặc sắc trong - Thể hát nói có hình thức tự do, phù hợp vớinghệ quan thuật niệm mới mẻ về phong cách sống của Nguyễn Công Trứ.của bài hát - Phóng túng trong việc biến đổi nhịp điệu.nói, và giá trị - Ngôn ngữ sinh động giàu sức gợi hình, gợinội cảm. dung của tp? 2. Nội dung - Bài thơ xây dựng hình tượng kẻ sĩ mang vị trào phúng và thể hiện một quan niệm sống tiến bộ.
  16. CỦNG CỐ- LIÊN HỆ - Phong cách sống ngất ngưỡng của NCT có giống với lối sống lập dị của một số người hiện đại không? - Muốn thể hiện phong cách sống và bản lĩnh độc đáo cần có những phẩm chất, năng lực gì ? Cần làm gì để có những phẩm chất năng lực đó ?
  17. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Nắm vững kiến thức đã học. - Học thuộc lòng, phân tích bài ca. - Chuẩn bị bài: Bài ca ngắn đi trên bãi cát: + Dự án nhóm 1: tác giả, hoàn cảnh ra đời của bài hành, thể loại + Soạn câu hỏi SGK