Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Đọc văn: Chiều tối (Hồ Chí Minh)

pptx 16 trang thuongnguyen 4370
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Đọc văn: Chiều tối (Hồ Chí Minh)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_11_doc_van_chieu_toi_ho_chi_minh.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Đọc văn: Chiều tối (Hồ Chí Minh)

  1. I. TÌM HIỂU CHUNG - Là một - Là nhà yêu nước, nhà văn, nhà nhà cách mạng vĩ thơ lớn của đại của dân tộc dân tộc Việt Việt Nam Nam. Nhà lãnh đạo 1. Tác giả - Sự nghiệp tài ba - nhân vật sáng tác của kiệt xuất - danh Hồ Chí Bác phong nhân văn hóa Minh phú đa dạng. thế giới - Sự nghiệp cách - Phong cách thơ: mạng và sự kết hợp hài hòa nghiệp văn học giữa cổ điển với đặc sắc hiện đại.
  2. I. TÌM HIỂU CHUNG 2. Tập thơ “Nhật kí trong tù” - Hoàn cảnh Từ mùa thu năm 1942 đến sáng tác mùa thu năm 1943. + Giải khuây chờ ngày tự do. - Mục đích + Thể hiện vẻ đẹp tâm hồn, ý chí sáng tác bản lĩnh Hồ Chí Minh. - Số lượng - 134 bài - chữ Hán Hình thức + Phản ánh hiện thực. - Giá trị nội + Là bức chân dung tinh thần tự dung họa của Hồ Chí Minh . + Là tập nhật kí độc đáo. - Giá trị + Thể hiện nét đặc sắc trong nghệ thuật phong cách Hồ Chí Minh.
  3. I. TÌM HIỂU CHUNG 3. Bài thơ “Chiều tối” a. Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác: - Bài thơ thứ 31 trong tập “Nhật kí trong tù” - Sáng tác trên đường chuyển lao từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo vào cuối thu năm 1942. b. Thể thơ, bố cục: - Thất ngôn tứ tuyệt - Chia làm 2 phần: + Hai câu đầu: bức tranh thiên nhiên + Hai câu sau: bức tranh đời sống
  4. 暮 倦 鳥 歸 林 尋 宿 樹, 孤 雲 慢 慢 度 天 空. 山 村 少 女 磨 包 粟, 包 粟 磨 完 爐 已 烘.
  5. II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1. Hai câu thơ đầu: Bức tranh thiên nhiên Phiên âm: Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ, Cô vân mạn mạn độ thiên không. Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc, Bao túc ma hoàn, lô dĩ hồng. Dịch thơ: Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ, Bản dịch tuy trôi chảy, Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không. hình ảnh thơ đẹp nhưng Cô em xóm núi xay ngô tối, phần nào làm mất đi sự Xay hết, lò than đã rực hồng. hàm súc trong thơ Bác.
  6. II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1. Hai câu thơ đầu: Bức tranh thiên nhiên Hình ảnh: Thi liệu quen thuộc: tượng trưng cho buổi chiều tà. Cánh chim Mang ý nghĩa không gian, Hình ảnh cánh về rừng thời gian chim, chòm Sự tương đồng giữa cánh mây gợi bức chim mỏi và người tù. tranh chiều tàn nơi núi rừng Cô độc, lẻ loi, trôi chậm đẹp, bình dị, chạp mang màu săc Chòm mây Gợi cái cao rộng, êm ả cổ điển nhưng của buổi chiều tàn buồn, vắng lặng, mang sắc Không gian mênh mông thái tâm trạng như vô tận, thời gian như ngừng trôi
  7. II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1. Hai câu thơ đầu: Bức tranh thiên nhiên Cảm xúc tâm trạng Mệt mỏi, cô đơn, lẻ loi + Niềm mong ước sum họp và tự do Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn Bác: tình yêu thiên nhiên; nhạy cảm, tinh tế trước thiên nhiên và tình yêu thương bao la với vạn vật muôn loài.
  8. II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 2. Hai câu thơ cuối: Bức tranh đời sống Hình ảnh: Sơn thôn thiếu nữ Trẻ Con + Cô gái nổi trung, người bật như là khỏe cần mẫn, trung tâm của mạnh, chăm bức tranh thiên sống chỉ, miệt nhiên lấn át Bức tranh đời sống hiện động với mài lao không gian lên cụ thể, sinh động, gần công động mênh mông, gũi, giản dị và quen thuộc việc hoang vắng, giản dị lạnh lẽo.
  9. II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 2. Hai câu thơ cuối: Bức tranh đời sống Hình ảnh: lò than rực hồng Báo hiệu Gợi sự Thể hiện thời gian ấm áp, niềm hy chuyển xua tan vọng, tin dần sang giá lạnh tưởng vào tối của núi ngày mai rừng tươi sáng của nhà thơ Là hình ảnh làm rực sáng cả bài thơ
  10. II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Là nhãn tự của 2. Hai câu thơ cuối: Bức tranh đời sống bài thơ. Hồng cuối bài đã làm Là màu hồng Là sự vận động của lò than, gợi của thời gian từ cho cả bức cảnh sinh hoạt chiều đến tối. ấm áp. tranh thiên nhiên và cuộc Sưởi ấm tâm Màu của niềm Chữ hồn cô đơn của sống trở nên tin tưởng, lạc người tù nơi đất quan. “hồng” khách. tươi sáng hơn, mang lại nguồn Là sự trẻ trung, Màu hồng của sắc hồng trên vui cho người ngọn lửa cách mạng. khuôn mặt cô tù cất bước trên gái. đường xa.
  11. II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 2. Hai câu thơ cuối: Bức tranh đời sống Cảm xúc tâm trạng Vẻ đẹp tâm hồn Bác: Đem đến Bác Nỗi nhớ cho tâm tạm quê Ý chí, Trái tim nghị hồn quên hương, Niềm nhân lực phi người tù cảnh gia đình lạc hậu và thường, chút hơi ngộ của của quan, tình yêu bản yêu ấm của mình người thương lĩnh đời, tin sự sống, để cảm đang lưu với thép tưởng niềm vui, nhận lạc cuộc của vào niềm cuộc sống người cách hạnh con chiến sống mạng. phúc bình người. sĩ cách dị mạng.
  12. III. TỔNG KẾT * Giá trị nội dung: * Giá trị nghệ thuật - Vẻ đẹp bức tranh thiên - Ngôn ngữ hàm súc, giàu nhiên, cuộc sống con người hình ảnh. miền sơn cước. - Có sự hòa quyện vẻ đẹp cổ điển và vẻ đẹp hiện đại, chất - Vẻ đẹp tâm hồn Bác. thép và chất trữ tình, hiện thực và lãng mạn
  13. * Tính cổ điển: + Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, từ ngữ cô đọng, hàm súc + Thủ pháp NT lấy động tả tĩnh, lấy sáng tả tối, điệp liên hoàn + Hình ảnh quen thuộc trong thơ cổ *Tinh thần hiện đại: + Cách thể hiện hình ảnh mới + Tư thế, phong thái, tinh thần của HCM vượt lên hoàn cảnh. + Hình tượng thơ luôn vận động hướng về sự sống, ánh sáng, tương lai
  14. BÀI TẬP Câu 1: Tập nhật kí trong tù được ra đời trong thời gian nào? A. 1941 – 1942 C. 1942 – 1943 B. 1943 – 1944 D. 1944 – 1945 Câu 2: Màu sắc cổ điển trong bài thơ “Chiều tối” được thể hiện ở điểm nào sau đây? A. Thể thơ tứ tuyệt C. Bút pháp nghệ thuật B. Đề tài, thi liệu D. Tất cả các đáp án trên Câu 3: Cuối bài thơ “Chiều tối”chỉ có một chữ cũng đủ làm cho bài thơ sáng lên, ấm lên, đó là: A. Hỏa (lửa). C. Nguyệt (trăng). B. Hồng (màu đỏ) D . Tất cả các đáp án trên Câu 4: Nét đẹp nào ở Hồ Chí Minh được thể hiện nổi bật nhất trong bài thơ “Chiều tối”? A. Tinh thần kiên cường bất khuất. B. Yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống bình dị của con người. C. Phong thái ung dung. D. Cười cợt với gian khổ.