Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tiết 91: Tiếng việt: Đặc điểm loại hình của Tiếng việt

pptx 23 trang thuongnguyen 5151
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tiết 91: Tiếng việt: Đặc điểm loại hình của Tiếng việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_11_tiet_91_tieng_viet_dac_diem_ngoai_h.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tiết 91: Tiếng việt: Đặc điểm loại hình của Tiếng việt

  1. Tiết 91 ĐẶCĐẶC ĐIỂMĐIỂM LOẠILOẠI HÌNHHÌNH TIẾNGTIẾNG VIỆTVIỆT
  2. I. Loại hình ngôn ngữ 1. Loại hình - Khái niệm: Loại hình là tập hợp những sự vật, hiện tượng có cùng chung những đặc trưng cơ bản nào đó. Múa rối, chèo Loại hình nghệ thuật cổ, sân khấu dân gian Bản tin, phóng Loại hình báo chí sự, tin nhanh,
  3. 2. Loại hình ngôn ngữ Loại hình ngôn ngữ chỉ một số ngôn ngữ tuy không cùng nguồn gốc nhưng có những đặc trưng cơ bản ( Về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp) giống nhau. Tiếng Việt thuộc Loại hình ngôn ngữ Loại hình ngôn ngữ loại hình đơn lập hòa kết ngôn ngữ đơn lập Tiếng Việt, tiếng Thái, Tiếng Anh, tiếng tiếng Hán, Nga, tiếng Hi Lạp, Học / sinh Student
  4. II. Đặc điểm loại hình tiếng Việt 1. Tiếng Việt là đơn vị cơ sở của ngữ pháp Đáp án: • Xét ngữ liệu 1 Đoạn thơ Tôi muốn tắt nắng đi có 20 tiếng, 20 âm tiết. Cho màu đừng nhạt mất; Các tiếng Tôi muốn buộc gió lại được đọc và viết tách rời Cho hương đừng bay đi. nhau Đoạn thơ có mấy tiếng, mấy âm tiết, mấy từ và các tiếng, các từ đó được đọc viết như thế nào?
  5. • * Xét ngữ liệu 2 Đáp án Đáp án Sóng – Sóng Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Có 14 gió, sóng Con thuyền xuôi mái nước song song tiếng, sánh, 11 từ ( 2 Buồn – Buồn từ láy, 1 bã, buồn từ ghép) rầu, Đoạn thơ có mấy tiếng, mấy âm tiết, mấy từ và các tiếng? Tạo ra một số từ mới từ các tiếng có trong hai câu thơ?
  6. • Nhận xét: + Về mặt ngữ âm: Tiếng là âm tiết ( đơn vị nhỏ nhất có nghĩa), khi nói hoặc viết mỗi âm tiết được tách biệt rõ ràng. + Về mặt sử dụng: Tiếng có thể là từ hoặc yếu tố cấu tạo từ ( Từ đơn, từ ghép, từ láy, ) => Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp
  7. 2. Từ không biến đổi hình thái * Ngữ liệu 1. + Về mặt ngữ pháp: Ta (1) và ta (2) là chủ ngữ Ta (1) về ta (2) tắm ao ta (3) Ta (3) là phụ ngữ CN CN PN + Về ngữ âm và chữ viết: Không thay đổi Câu ca dao có mấy từ ta? Các từ ta khác nhau về chức vụ ngữ pháp như thế Chúng có khác nhau nào? về hình thức ngữ âm và chữ viết không?
  8. * Ngữ liệu 2 Tôi (1) nói lời cảm ơn cô ấy (1), cô ấy (2) mỉm cười với tôi (2) I said thank you to her, she smiled at me Tiếng Việt Tiếng Anh So sánh hai câu với nhau về + Mặt ngữ Về mặt ngữ pháp - Tôi (1) và cô - I và She là chủ pháp? ấy (2) là chủ ngữ + Mặt ngữ âm ngữ - Her và me là và chữ viết? - Cô ấy (1) và phụ ngữ tôi (2) là phụ ngữ Về mặt ngữ âm Không thay đổi Có sự thay đổi và chữ viết I – me Her - she
  9. Tiếng Việt Tiếng Anh Nói speak Chúng tôi nói We speak Hắn nói He speaks “ speak” thay đổi hình thái “ nói” không thay đổi hình ( Khi chủ ngữ là ngôi thứ 3 số thái ít)
  10. * Nhận xét: + Về mặt ngữ pháp: Tiếng Việt và tiếng Anh có sự thay đổi. + Về ngữ âm và chữ viết: Tiếng Việt không thay đổi Tiếng Anh thay đổi => Từ trong tiếng Việt không biến đổi hình thái khi cần biểu thị ý nghĩa ngữ pháp
  11. Đơn lập Loại hình Loại hình Đặc điểm loại ngôn ngữ hình tiếng Việt Hòa kết Đặc trưng cơ Tiếng là đơn bản của ngôn vị cơ sở của ngữ đơn lập ? ngữ pháp Từ không biến đổi hình thái
  12. • Trả lời một số câu hỏi trắc nghiệp 1. Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ nào? A.Hòa kết B.Đơn lập C.Chắp dính 2. Câu thơ sau có bao nhiêu từ và bao nhiêu tiếng? “ Lom khom dưới núi tiều vài chú Lác đác bên song chợ mấy nhà” A.14 từ, 14 tiếng B.13 từ, 14 tiếng C.12 từ, 14 tiếng
  13. 3. Khi đảm nhiệm các chức năng ngữ pháp khác nhau, từ tiếng Việt: A.Biến đổi hình thái B.Không biến đổi hình thái C.Có thể biến đổi hình thái hoặc không.
  14. III. Luyện tập • Bài tập 1. ( Trang 58 SGK) Phân tích ngữ liệu về mặt từ ngữ để chứng minh tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập?
  15. Nhóm 1: ngữ liệu a Nhóm 2: Ngữ liệu b + Về mặt ngữ pháp: + Về mặt ngữ pháp:  Nụ tầm xuân (1) -> Là  Bến (1) -> bổ ngữ cho bổ ngữ cho động từ động từ nhớ hái  Bến (2) -> chủ ngữ  Nụ tầm xuân (2) -> Là + Về mặt ngữ âm và chữ chủ ngữ viết: Không thay đổi + Về mặt ngữ âm và chữ viết: Không thay đổi
  16. Nhóm 3: Ngữ liệu c + Về mặt ngữ pháp: Trẻ (1) là bổ ngữ cho động từ yêu Già (1) là bổ ngữ cho động từ kính Trẻ (2) chủ ngữ Già (2) chủ ngữ + Về mặt ngữ âm và chữ viết: Không thay đổi
  17. Nhóm 4: Ngữ liệu d + Về mặt ngữ pháp: Bống (1) định ngữ cho danh từ cá Bống (2) bổ ngữ của động từ thả Bống (3) bổ ngữ của động từ thả Bống (4) bổ ngữ của động từ đưa Bống (5) chủ ngữ của động từ ngoi và động từ đớp Bống (6) chủ ngữ của tính từ lớn + Về mặt ngữ âm và chữ viết: Không thay đổi Chức vụ về mặt ngữ pháp khác nhau nhưng xét về mặt ngữ âm, chữ viết thì không có sự thay đổi
  18. Bài tập 2. ( Trang 58 SGK) + Tiếng Anh: She loves her work + Tiếng Việt Cô ấy (1) thích công việc của cô ấy (2) Tiếng Việt: phát âm và chữ viết giống nhau, chức năng ngữ pháp khác nhau Tiếng Anh: Phát âm và chữ viết khác nhau ( she -> her), chức năng ngữ pháp khác nhau.
  19. Chúc cô và các em có một ngày làm việc và học tập vui vẻ