Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tiết 98+99: Đọc văn: Tôi yêu em

pptx 36 trang thuongnguyen 4810
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tiết 98+99: Đọc văn: Tôi yêu em", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_11_tiet_9899_doc_van_toi_yeu_em.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tiết 98+99: Đọc văn: Tôi yêu em

  1. Câu 1: Những câu thơ sau là của nhà thơ nào? “Yêu, là chết ở trong lòng một ít Vì mấy khi yêu mà chắc được yêu? Cho rất nhiều, song nhận chẳng bao nhiêu: Người ta phụ, hoặc thơ ơ, chẳng biết”
  2. Nhà thơ XUÂN DIỆU
  3. Câu 3: Những câu thơ sau thuộc bài thơ nào ? “Từ thuở ấy Em cầm chiếc lá Đi đầu non cuối bể. Gió quê vi vút gọi, Diêu bông hời ới diêu bông!”
  4. Câu 4: Đoạn thơ dưới đây được trích từ bài thơ nào? “Nhưng đây cách một đầu đình, Có xa xôi mấy mà tình xa xôi Tương tư thức mấy đêm rồi, Biết cho ai, hỏi ai người biết cho!”
  5. Em hãy cho biết nét chung trong tình cảm trong những đoạn thơ trên?
  6. Bạn làm gì khi bị từ chối trong tình yêu??? 
  7. Chúng ta hay xem cách hành xử nào là tốt nhất? Hợp lý nhất, mà vẫn giữ niềm hạnh phúc cho cả hai ?
  8. Tiết 98-99. Đọc văn A.X.Puskin
  9. a.X .puskin ( 1799-1837 )
  10. I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Pu-skin (1799 – 1837) - Là nhà thơ vĩ đại của văn học Nga và thế giới « Mặt trời của thi ca Nga”, - Có ý nghĩa to lớn không chỉ trong lịch sử văn chương mà cả trong lịch sử thức tỉnh của dân tộc Nga.
  11. Puskin trong cuộc đấu súng với Đăngtex Natalia Goânsaroâva
  12. -Năm 1828, Puskin gặp Natalia – một cô gái đẹp và kém ông 13 tuổi. - Năm 1829, Puskin cầu hôn với Natalia; năm 1831 hôn lễ được tổ chức tại Pêtécpua. Họ có với nhau 4 người con – 2 trai, 2 gái và sống rất hạnh phúc. -Tai họa đến với Puskin khi Đăngtex – một kẻ bảo hoàng Pháp lưu vong là con nuôi xứ thần Hà Lan tại Nga, hắn đã ve vãn Natalia, tỏ tình với cô. Natalia đã cự tuyệt và cho chồng biết. Gia đình Puskin đã cấm cửa Đăngtex.
  13. -Tháng 11 năm 1863 Puskin nhận được lá thư nặc danh của Đăngtex có nội dung nói ông là “Ông vua của những người chồng mọc sừng”. Puskin đã thách đấu với hắn. -Khoảng 16 giờ ngày 27.01.1837 trận quyết đấu đã diễn ra trên đường Pêtécpua đi Pagôlôyô (ven sông Đen). Đăngtex bắn trước, đạn trúng vào giữa mình Puskin. Người ta dựng ông dậy, đưa súng cho ông bắn, đạn xuyên qua cánh tay vào phần mềm Đăngtex. Hai ngày sau thì ông mất. - Cái chết đột ngột của thiên tài Puskin được người ta ví như mặt trời của thi ca Nga đã lặn.
  14. Vî Puskin: Natalia puskina
  15. Natalia Puskina (1812-1863)
  16. Mộ Puskin ở tu viện Xviatogôrxki (1837)
  17. Tượng Puskin ở Nga
  18. 2. Bài thơ. - Bài thơ viết năm 1829, được khơi nguồn từ mối tình có thật nhưng không thành của nhà thơ với con gái vị chủ tịch Viện hàn lâm Nghệ thuật Nga -> được coi là viên ngọc vô giá trong kho tàng thi ca Nga - Bài thơ vốn không nhan tên, nhan đề Tôi yêu em là do người dịch đặt Ký ho¹ 1833
  19. I. Tìm hiểu chung. A.X.Puskin 1.Tác giả Tôi yêu em: đến nay chừng có thể 2. Tác phẩm. II. Đọc – hiểu văn bản Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai; Nhưng không để em bận lòng thêm nữa, Hay hồn em phải gợn bóng u hoài. Tôi yêu em âm thầm, không hi vọng, Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen, Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm, Cầu em được người tình như tôi đã yêu em.
  20. A.X.Puskin Tôi đã yêu em: tình yêu vẫn, có lẽ • Tôi yêu em: đến nay chừng có Chưa tắt hẳn trong tâm hồn tôi; thể Nhưng hãy để nó không làm phiền • Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn em thêm nữa; phai; Tôi không muốn làm em buồn vì • Nhưng không để em bận lòng thêm nữa, bất cứ điều gì. • Hay hồn em phải gợn bóng u hoài. Tôi đã yêu em lặng thầm, vô vọng Bị giày vò khi bởi nỗi rụt rè, khi bởi • Tôi yêu em âm thầm, không hi vọng, sự ghen tuông; • Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng Tôi đã yêu em chân thành như thế ghen, đó, dịu dàng như thế đó, • Tôi yêu em, yêu chân thành đằm Cầu trời cho em được người thắm, • Cầu em được người tình như tôi khác yêu cũng như thế. đã yêu em.
  21. II. Đọc – hiểu văn bản. Nhận xét về cụm 1. Đọc từ “Tôi yêu em” 2. Tìm hiểu văn bản xuất hiện trong bài thơ ? 2.1. Nhan đề - Điệp khúc “tôi yêu em”: ->Tình yêu của chàng trai và em tha Nàng buột miệng đổi tiếng ngài trống thiết, đằm thắm và mãnh liệt. rỗng - Cặp đại từ “Tôi – em”: Thành tiếng anh thân thiết đậm đà Và gợi lên trong lòng đang say đắm ->Gợi ra một khoảng cách giữa Bao ước mơ tràn hạnh phúc reo ca. Em có nhận xét gì về cách dịch tôi và em. nhan đề của bài thơ? Cách dịch ->Mối quan hệ vừa gần vừa xa, Trước mặt nàng tôi trầm ngâm đứng đó cho biết mối quan hệ giữa vừa đằm thắm vừa dang dở. lặng tôi và em như thế nào? Không thể rời ánh mắt khỏi nàng Và tôi nói: Thưa cô, cô đẹp lắm! Cảm xúc chủ đạo của bài thơ. Mà thâm tâm: Anh quá đỗi yêu em! (Ngài và Anh, cô và em)
  22. 2.2. Bốn câu đầu. Những mâu thuẫn giằng xé. - Mở đầu bài thơ là điệp khúc: “Tôi đã yêu em”, nhân vật trữ tình đã trực tiếp bộc lộ tình yêu của mình. -Chừng có thể, chưa hẳn đã tàn phai (Tình yêu vẫn, có lẽ )- >giọng điệu trầm lắng, dè dặt, ngập ngừng -> Lời thơ chậm rãi, pha chút cân nhắc, dè dặt nhưng vẫn say mê, âm thầm, dai dẳng, sâu sắc và bất chấp thời gian. - Từ “nhưng’ làm mạch thơ chuyển đổi đột ngột, từ “không” được lặp lại hai lần -> Cần phải dập tắt ngọn lửa tình yêu để em không “bận lòng” hay “gợn bóng u hoài” -> quyết định dứt khóat đầy lí trí của nhân vật trữ tình: tự buộc mình phải chối bỏ tình yêu của mình, phải dập tắt ngọn lửa tình trong lòng mình Tự dằn lòng, tự kiềm chế tình cảm của bản thân xem yêu như hành vi trao tặng, làm cho người mình yêu được hạnh phúc.
  23. Lời giãy bày chân thành về một tình yêu say đắm, mãnh liệt và cao thượng.
  24. 2.3. Bốn câu cuối: Tình yêu chân thành, đằm thắm. - Điệp khúc “tôi đã yêu em” được nhắc lại lần thứ hai -> nhấn mạnh tình cảm đơn phương của nhà thơ - Thẳng thắn bộc lộ tình yêu của mình rất đời thường, giống như bao tình yêu khác : Âm thầm/ không hi vong/ rụt rè/ hậm hực / ghen-> Tình yêu được bộc lộ ở nhiều cung bậc khác nhau: Nỗi đau khổ âm thầm, niềm tuyệt vọng, sự rụt rè, lòng ghen tuông giày vò những cảm xúc rất đời thường - Điệp ngữ “tôi đã yêu em” được nhắc lại lần thứ ba: Nhân vật trữ tình đã vượt lên lòng ghen tuông, ích kỉ để khẳng định tình cảm của mình là chân thành, đằm thắm. -> Tình yêu ở đây là sự hiến dâng, sự hi sinh thầm lặng. - Lời chúc của tác giả: Cầu em được người tình như tôi đã yêu em. => tình yêu vị tha, cao thượng, mong người mình yêu được hạnh phúc. => Bốn câu cuối diễn tả những cung bậc khác nhau của tình yêu và khẳng định tình yêu chân thành, cao thượng.
  25. Bốn câu đầu Chàng trai Người anh yêu Yêu say mê Nghịch cảnh Buồn lòng, u hoài. Suy ngẫm, Chiêm nghiệm Quyết định Thanh thản Âm thầm từ bỏ tâm hồn Đau khổ Tr©n träng t×nh c¶m.
  26. Yêu chân thành, mãnh liệt Cầu chúc hạnh phúc bị giày vò, đau khổ Cho người anh yêu Vẫn yêu chân thành, dịu dàng; Tột Tột Nhân cùng Tâm trạng? cùng cách của cao nỗi thượng! đau!
  27. Lêi hay Lêi tá Chia t×nh? Tay? Nếu em là Là một lời tỏ tình Là một lời chia tay Của một trái tim nhân ái, Thông minh. một nhân cách cao thượng.
  28. A.X.Puskin Tôi đã yêu em, tôi vẫn yêu em nhưng tôi sẽ không yêu em nữa vì tôi đã yêu em nhiều hơn.
  29. A.X.Puskin Tôi đã yêu em, tôi vẫn yêu em và tôi sẽ mãi mãi yêu em; chính vì thế mà tôi cầu chúc cho em được hạnh phúc với người em yêu.
  30. 3. TỔNG KẾT 3.1. Nghệ thuật Ngôn ngữ giản dị, trong sáng, hàm súc ; giọng điệu chân thật, sinh động 3.2. Ý nghĩa văn bản Dù trong hoàn cảnh và tình yêu thế nào, con người cần phải sống chân thành, mãnh liệt, cao thượng và vị tha.
  31. Đúng như ở một bài thơ khác Pu-skin đã viết: “ Nhưng nếu một ngày buồn rầu đau đớn Em thầm thì hãy gọi tên lên Và hãy còn đây một kỉ niệm Em vẫn còn sống giữa một trái tim” (Một chút tên tôi đối với nàng) Một số câu thơ biểu hiện của tình yêu cao thượng. “Chỉ riêng điều được sống cùng nhau “Mặt đất còn gai chông Niều vui sướng với em là lớn nhất Bầu trời còn mưa gió Trái tim nhỏ nằm trong lồng ngực Bao giờ em đau khổ Giây phút nào tim chẳng đập vì anh”. Hãy tìm đến nơi anh” (Xuân Quỳnh) ( Song Hảo)
  32. Lêi hay Lêi tá Chia t×nh? Tay? Nếu em là Là một lời tỏ tình Là một lời chia tay Của một trái tim nhân ái, Thông minh. một nhân cách cao thượng.
  33. T¹m biÖt nhµ th¬ Puskin !