Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tuần 11: Đọc văn: Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân)

pptx 18 trang thuongnguyen 4390
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tuần 11: Đọc văn: Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_11_tuan_11_doc_van_chu_nguoi_tu_tu_ngu.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tuần 11: Đọc văn: Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân)

  1. THÀNH VIÊN:
  2. Giới thiệu một biểu hiện đặc sắc của văn hóa Việt Nam thông qua tác phẩm của Nguyễn Tuân
  3. Nguyễn Tuân ( 1910-1987) Người suốt đời đi tìm cái đẹp
  4. Quê hương Gia Môi đình trường Yếu tố ảnh hưởng đến sáng tác củasống Bản thân Nguyễn Tuân
  5. Nguyễn Tuân sinh 10/7/1910 tại phố Hàng Bạc, Hà Nội. Đây là mảnh đất phồn hoa và văn hiến Vẻ đẹp phồn hoa đặc biệt là phố Hàng Bạc ngày xưa có cuộc sống xa QUÊ hoa, truỵ lạc HƯƠNG Vẻ đẹp văn hiến, xứ thanh lịch trong sáng Đề tài trụy tạo của Nguyễn Tuân lạc và hoài thể hiện rõ vẻ đẹp con người văn hoá cổ
  6. Gia đình - Sự kiêu bạc ngông nghênh. - Đề tài xê dịch - Sinh trưởng trong gia đình có . truyền thống nho học lâu đời. - Cha là cậu Tú Lan sinh ra lớn lên theo nghiệp làm quan song không hợp thời thế => bất đắc chí, bất hợp tác với đời.
  7. Môi trường sống Sau 1945: Trước 1945: Từ nhỏ, sống cách mạng Theo gia đình Bị bắt vào tù trong nền văn thành công sống ở nhiều 2 lần, hóa cổ truyền -> nhà văn bơi -> tinh thần của dân tộc của cách khủng hoảng mạng
  8. Bản thân . Là một người có ý thức dân tộc cao, đề cao cái tôi cá nhân, luôn là chính mình, không lẫn với ai Là người có tri thức yêu nước, yêu thiên nhiên,yêu phong cảnh, yêu văn hoá, yêu tiếng mẹ đẻ
  9. Thưởng trà là bản sắc văn hóa truyền thống 2 4 • Một thức uống • Trà -“vị ẩm” • Trà là quốc thủy • Người Việt phổ biến trong trong nghệ của người Việt, Nam đã có đời sống sinh thuật ẩm thực là tinh chất của thói quen hoạt, trong của người Việt, nền văn minh dùng trà tự phong tục tập một thứ nghệ lúa nước bao đời nay quán, là thú vui thuật chất chứa 1 thanh cao, niềm 3 tính triết lý và tự hào của nhân sinh sâu người Việt. sắc.
  10. Phân biệt trà- chè TIÊU CHÈ TRÀ CHÍ Nguồn Có trước, được cấu tạo, chế biến Có sau, được cấu tạo, chế biến từ chè gốc từ lá chè, thân chè, búp chè - Là cây trồng - Là sản phẩm - Có 2 ý nghĩa: - Có 4 ý nghĩa Ý + Cây nhỏ lá răng cưa, hoa màu + Lá cây chè đã xao, đã chế biến để pha nước trắng, quả có 3 múi trồng để lấy uống nghĩa lá, búp, nụ pha nước uống + Cây cảnh cùng loại với họ chè, hoa đẹp màu + món ăn ngọt nấu bằng đường trắng, hồng hay đỏ. hay mật, với chất có bột nhiều + Tập hợp những cây cùng loại, thu hoạch gạo trong cùng một thời gian, một lứa tuổi VD:Chè búp, chè tươi, chè xanh, + Lần vào đám đông nào đó để khỏi bị phát chè đen hiện. VD: Trà khoai môn, trà lúa sớm
  11. CHÈ TRÀ
  12. Một cuộc trà đúng lễ phải hội đủ những tiêu chí Nhất thủy (nước pha trà phải ngon) Nhì trà (loại trà tinh túy) Tam bôi, Tứ bình (dụng cụ và cách thức pha trà phải chuẩn) Ngũ quần anh (tri kỉ cùng thưởng trà)
  13. Tác phẩm tiêu biểu Trích tập truyện “Vang bóng một thời” gồm 11 truyện ngắn. Với ý tưởng Chén trà trong sương sớm chạy trốn thực tại quay về với quá khứ, nhấm nháp thi vị quá khứ Những chiếc ấm đất Ca ngợi những vẻ đẹp trong quá khứ, vẽ lại cái “đẹp xưa” của thời phong kiến suy tàn với cái thú tiêu dao
  14. Tóm tắt tác phẩm • Chén trà trong sương sớm: Cụ Ấm nghiện trà tàu, chụ nhấm nháp chén trà buổi sớm mai với tất cả nghi lễ thiêng liêng, công phu từ cách đón tiếp, đun nước, pha trà đến cách chọn giờ uống trà, chọn bạn uống trà, “chưa bao giờ ông già này dám cảu thả trong cái thú chơi thanh đạm. Pha cho mình cũng như pha mời khách, cụ Ấm đã để vào đấy bao nhiêu công phu. Những công phu đó đã trở nên lễ nghi. Trong ấm trà pha ngon, người ta nhận thấy có một mùi thơ và một vị triết lý”. ÞUống trà một cách công phu, tỉ mỉ, lễ nghi • Những chiếc ấm đất: Cụ Sáu nghiện trà tàu nhưng chỉ uống với nước giếng của nhà chùa Đồi Mai xa làng nửa ngày đường gánh về mới chịu pha trà. Sat nghiệp cũng chỉ vì cái thú uống trà ấy, không đi xa cũng chỉ vì cái nước ở giếng chùa ấy
  15. Ý nghĩa - Ca ngợi vẻ đẹp trong quá khứ - Trân trọng những giá trị đời sống cổ truyền Hạn chế - Chưa gắn bó với thực tế, nghệ thuật vị nghệ thuật - Quá đề cao thứ ăn chơi cầu kì, đài các của tầng lớp quý tộc thất thế