Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tuần 23: Đọc văn : Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử) - Lê Kim Dung

ppt 32 trang thuongnguyen 4530
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tuần 23: Đọc văn : Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử) - Lê Kim Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_11_tuan_23_doc_van_day_thon_vi_da_han.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tuần 23: Đọc văn : Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử) - Lê Kim Dung

  1. . CHÀO CÁC EM HỌC SINH THÂN YÊU! CHÚC CÁC EM CÓ MỘT TIẾT HỌC BỔ ÍCH VÀ LÍ THÚ!
  2. ĐÂY THÔN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử
  3. I. TÌM HIỂU KHÁI QUÁT 1. Về tác giả: Tên thật là Nguyễn Trọng Trí (1912 – 1940) - Quê hương - Gia đình - Quá trình trưởng thành - Sự nghiệp (sgk) - Ghi nhớ: Trong các nhà thơ mới, HMT là người bất hạnh nhất. Ông bước vào đời thơ với tâm trạng đau thương nghiệt ngã. Khát vọng được sống, được hoà nhập nhưng căn bệnh hiểm nghèo đã không để lại cho anh một tia hi vọng. Hồn thơ HMT bởi vậy mãnh liệt nhưng luôn quằn quại, đau đớn giữa linh hồn và thể xác. Mặc dù vậy, con người ấy vẫn dành tình yêu tha thiết với cuộc đời để sáng tạo nên những vần thơ trong sáng, nồng nàn, say đắm. Đây thôn Vĩ Dạ là một bài thơ như thế.
  4. 1. Về tác phẩm a. Xuất xứ và đánh giá: Tác phẩm in trong tập Thơ điên (sau đổi là Đau thương). Đây là một trong những bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ Hàn Mặc Tử. b. Hoàn cảnh ra đời: Có ý kiến cho rằng bài thơ được gợi cảm hứng từ bức ảnh phong cảnh của người con gái Vĩ Dạ – Hoàng Thị Kim Cúc, mối tình đơn phương của nhà thơ gửi tặng khi ông đang lâm bệnh nặng? Nếu đặt bài thơ trong hoàn cảnh ranh giới giữa sự sống và cái chết ta có thể hiểu, bài không đơn thuần chỉ để giãi bày tình yêu đơn phương của mình. Cảm hứng chủ đạo của bài thơ chính là tình yêu đời, yêu cuộc sống, yêu con người và yêu thiên nhiên đất nước. Có nét buồn về sự chia xa, về tình yêu tan vỡ, nhưng đã được thăng hoa làm giầu thêm những tình cảm đẹp của con người.
  5. c. Nội dung, tư tưởng: ? Từ hoàn cảnh ra đời của bài thơ hãy nêu nội dung tư tưởng của bài thơ Bài thơ là một bức tranh đẹp về một miền quê đất nước và tiếng lòng thi nhân với cuộc đời. d. Kết cấu ? Nêu kết cấu của bài thơ - Khổ 1: Vĩ Dạ lúc hừng đông - Khổ 2: Vĩ Dạ một đêm trăng - Khổ 3: Nỗi niềm thi nhân II. PHÂN TÍCH/CẢM NHẬN 1. Khổ 1: Vĩ Dạ lúc hừng đông
  6. Sao anh không về chơi thôn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau, nắng mới lên Vườn ai mướt quá xanh như ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền a. Câu thơ đầu “Sao anh thôn Vĩ?” ? Hãy chỉ ra những biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng trong câu thơ đầu và nêu hiệu quả của nó. - Mở đầu khổ thơ là một câu hỏi tu từ “Sao anh Vĩ?”. Câu hỏi tựa như lời trách móc nhẹ nhàng của người con gái thôn Vĩ, ẩn chứa nỗi niềm bâng khuâng, vương vấn của một người lâu không về lại miền đất xưa. Nhưng cũng có thể được xem như nhà thơ đã tự phân thân để hỏi mình và hỏi những ai chưa về thôn Vĩ, rằng thôn Vĩ đẹp vậy sao không về chơi? Câu hỏi ấy cũng chính là sự day dứt, trăn trở của một người yêu đời, yêu cuộc sống mà cuộc đời quá ngắn ngủi.
  7. - Câu thơ có lượng thanh bằng nhiều (6 trên 7 chữ), khiến cho nhịp điệu câu thơ nhẹ nhàng, dàn trải, âm hưởng chùng xuống sâu lắng. Thanh trắc duy nhất “Vĩ” nằm cuối câu thơ như một tiếng nấc nghẹn ngào gợi nỗi buồn nuối tiếc, thấm thía và da diết khi chẳng có cơ hội để trở về thăm đất cũ, người xưa. => Câu thơ vang lên như một niềm đau, dẫn nhà thơ về lại thôn Vĩ bằng cuộc hành trình trong kí ức. b. Ba câu thơ cuối, bằng kí ức về một thời, HMT đã mở ra một thế giới Vĩ Dạ lúc hừng đông để lại ấn tượng mạnh trong lòng người đọc “Nhìn nắng hàng mặt chữ điền”
  8. * Hình ảnh đầu tiên được hiện về trong bức tranh thôn Vĩ lúc hừng đông là hình ảnh của nắng “Nhìn nắng hàng cau, nắng mới lên” ? Câu thơ trên tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? Nêu hiệu quả của biện pháp nghệ thuật đó - Câu thơ có hai từ “nắng” đặt so le (điệp từ nắng) khiến cho cả không gian ngập tràn ánh nắng. HMT đã gợi đúng cái nắng của miền Trung: nắng nhiều và nắng chói chang, rực rỡ ngay từ lúc bình minh (liên hệ) - Nắng trong thơ HMT thiên về gợi + “Nắng hàng cau” gợi hai cấp độ của nắng -> ánh sáng huyền ảo, long lanh và thơ mộng.
  9. Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
  10. - Từ “nắng” thứ hai gắn với tính chất của nắng “Nắng mới lên” gợi cái nắng trong trẻo, tinh khôi, thanh khiết. => Đây là thứ ánh nắng rất riêng, thân thuộc của làng quê Vĩ Dạ đã chạm khắc trong tâm hồn thi nhân. * Nói đến thôn Vĩ, những người yêu thôn Vĩ không thể không nói đến vườn. Hàn Mặc Tử cũng vậy “Vườn ai mướt quá xanh như ngọc” ? Đại từ “ai” trong câu thơ gợi lên điều gì. - Đại từ “ai” gợi lên nỗi niềm bâng khuâng, vương vấn của người cầm bút. - Vườn trong thơ Hàn Mặc Tử cũng không tả mà giàu sức gợi.
  11. ? Mảnh vườn thôn Vĩ được gợi lên qua những từ ngữ nào? Phân tích giá trị của những từ ngữ đó? + Mướt -> gợi cảm giác nõn nà, tươi mới, óng ả, mượt mà của cây, của vườn. + Tính từ “mướt” lại đi kèm với từ chỉ mức độ “quá” làm cho câu thơ vừa như một lời trầm trồ, ngỡ ngàng, ngạc nhiên, say đắm khi phát hiện ra vẻ đẹp của khu vườn. ? Câu thơ tác giả còn sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? Nêu hiệu quả của biện pháp nghệ thuật đó. - Câu thơ còn sử dụng nghệ thuật so sánh độc đáo, giàu sức gợi “xanh như ngọc” -> gợi một màu xanh lung linh, ngời sáng, mỡ màng và tràn trề nhựa sống. Cả khu vườn như một viên ngọc khổng lồ tươi non mơn mởn và rời rợi sắc xanh.
  12. * Hoà vào không khí tinh khiết của thôn Vĩ vào buổi sớm mai là sự xuất hiện của bóng dáng con người “Lá trúc che ngang mặt chữ điền”. ? Em cảm nhận thế nào về hình ảnh con người trong câu thơ trên. - Con người không hiện lên một cách cụ thể mà ẩn trong bức màn thiên nhiên. Sự có mặt của con người làm cho bức tranh Vĩ Dạ trở nên sinh động hơn và con người cũng đẹp hơn. - Nói về khuôn mặt chữ điền -> người đàn ông. Nhưng -> người phụ nữ (ca dao miền Trung) -> những người được xem là có khuôn mặt đẹp, phúc hậu, tính tình ngay thẳng, trung thực, thủy chung. => Câu thơ mang đến vẻ đẹp kín đáo, tao nhã, đôn hậu của người thôn Vĩ, của người xứ Huế -> Tình yêu
  13. 2. Khổ 2: Vĩ Dạ một đêm trăng Gió theo lối gió, mây đường mây Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay Thuyền ai đậu bến sông trăng đó Có chở trăng về kịp tối nay? * Hai câu thơ đầu tác giả đã gợi đúng thần thái của một con sông êm đềm, tha thướt ? Câu thơ thứ nhất gợi lên điều gì - Câu thơ thứ nhất gợi tả cảnh gió mây chia lìa, tan tác “Gió mây”. Câu thơ phá vỡ quy luật của tự nhiên -> để lại ấn tượng li tán trong lòng người đọc. Đặt trong hoàn cảnh của HMT -> đau đớn, xót xa nuối tiếc của một con người yêu đời, yêu cuộc sống mà cuộc đời quay lưng lại với mình. Câu thơ phá vỡ lô gíc thực tế để tìm về lô gíc tâm trạng. Nói như Nguyễn Du “Cảnh nào bao giờ”
  14. ? Câu thơ thứ hai “Dòng nước lay” tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì. ? Nêu hiệu quả của biện pháp nghệ thuật đó. - Câu thơ thứ hai -> nghệ thuật nhân hoá vừa diễn tả cảnh thực, dòng sông Hương êm đềm, tĩnh lặng, thâm trầm như tự thân vốn có (NB “Cầu cong hờ”). Vừa như gửi gắm vào đó một nỗi buồn tênh của kiếp người “buồn thiu”. Nỗi buồn từ trong lòng thi nhân lan toả hoà vào dòng nước, thấm cả vào hoa bắp làm cho nó khẽ khàng lay động. Câu thơ chứa đầy tâm trạng! * Hai dòng thơ cuối, thiên nhiên, sông nước xứ Huế ngập tràn ánh trăng: “Thuyền ai kịp tối nay”
  15. - Hai câu thơ đã đưa người đọc vào cõi mộng. Cả không gian ngập tràn ánh trăng. Con thuyền trở thành thuyền trăng, sông trở thành sông trăng và bến cũng thành bến trăng. (bình luận về trăng – trăng trong thơ HMT) - “Thuyền ai” vẫn là một câu hỏi đầy bâng khuâng, chờ mong, khắc khoải. Con thuyền chở đầy ánh trăng ấy, hay cũng chính là con thuyền của tình yêu. - “tối nay” là tối nào? Liệu có phải là cái tối mà HMT không hề mong đợi ấy không – cái tối là ranh giới giữa sự sống và cái chết? Cái tối khép lại cuộc đời, đưa anh về với cõi vĩnh hằng? - Chữ “kịp” vì thế mà chất chứa tâm trạng hoài mong, xót xa đau đớn trước cuộc chạy đua với thời gian của thi nhân. => Hai câu thơ thể hiện khát vọng sống mãnh liệt của một nhà thơ đang cận kề cái chết.
  16. 3. Khổ 3 Nếu hai khổ đầu, nỗi niềm thi nhân bộc lộ gián tiếp thì khổ thơ cuối nỗi niềm ấy được thể hiện một cách trực tiếp. Mơ khách đường xa, khách đường xa Áo em trắng quá nhìn không ra Ở đây sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình ai có đậm đà? - Cả khổ thơ xoáy vào hình ảnh một giai nhân, nhưng không phải là một giai nhân cụ thể nào đó, cũng không phải là một giai nhân đang hiện ra trước mắt mà là một giai nhân trong mộng ảo. “Mơ khách đường xa, khách đường xa”. - Chữ “Mơ” đưa thế giới thơ HMT đi từ cõi thực (khổ 1) đến nửa thực nửa hư (khổ 2) và đi vào ảo hóa Đó cũng chính là sự chuyển biến trong thế giới tâm trạng của thi nhân.
  17. ? Câu thơ đầu tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì. Nêu hiệu quả của biện pháp nghệ thuật đó? - Điệp ngữ “khách đường xa” vừa gợi khoảng cách xa xôi, cách trở vừa làm cho thể thơ gấp gáp, khẩn khoản như một tiếng gọi đầy khát khao nhưng càng gọi càng thấy xa. Tác giả không dùng là “mong” mà dùng là “mơ” bởi mong không được nên phải mơ. Mơ để vơi bớt nỗi cô đơn trống trải trong lòng. ? Theo em nhân vật “khách đường xa” và “em” ở đây được hiểu như thế nào. - “khách đường xa” và nhân vật “em” ở đây có lẽ được hiểu là người con gái Vĩ Dạ, người con gái Huế. Người con gái ấy xuất hiện trong màu áo trắng, tượng trưng cho vẻ đẹp trong trắng, tinh khôi nhưng chỉ là ảo ảnh mà thôi “trắng quá nhìn không ra”.
  18. ? Em hiểu thế nào về hai chữ “ở đây” (ở đâu?). Màu “sương khói” là màu của cái gì? - “ở đây” chính là ở cái nơi HMT đang phải cách li với thế giới ngoài kia. (lãnh cung – trong này). Màu ‘khói sương” là màu sương khói của xứ Huế mộng mơ hay cũng chính là màu của thời gian, của kỉ niệm, của tình yêu tất cả đã xa rồi. Chỉ còn lại trong cõi mộng mà thôi. Nói đến đây ta chợt nhớ đến những vần thơ đầy đau thương của HMT “Làm sao giết được người trong mộng/ Để trả thù duyên kiếp lỡ làng” ? Chỉ ra những biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong câu thơ cuối và nêu hiệu quả của nó. - Điệp từ “ai” và sự trùng điệp câu hỏi tu từ trong câu thơ cuối “Ai biết đà” vừa như xoáy sâu vào hình ảnh giai nhân. Vừa như một sự khắc khoải, hoài nghi, vừa buồn đau vô vọng Ẩn sau nỗi niềm ấy là tình yêu tha thiết
  19. * Nhận xét: - Bài thơ sử dụng hàng loạt các biện pháp tu từ: điệp từ, nhân hóa, so sánh, câu hỏi tu từ Hàn Mặc Tử đã mang đến cho người đọc một bức tranh đẹp về một miền quê đất nước. Từ đó thể hiện nỗi niềm thi nhân với cuộc đời - Bài thơ thực sự xứng đáng là một trong những bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ HMT. - Với bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” HMT đã mang tới người đọc một bức thông điệp: chúng ta đang sống giữa cuộc đời hãy biết nâng niu, trân trọng tất cả những gì đang có quanh ta.
  20.  - III. KẾT LUẬN Có ai đó đã từng nói: Thơ văn là sự lên tiếng của số phận và cuộc đời. Điều đó quả là đúng. Nếu chúng ta biết được “Mùa xuân nho nhỏ” khúc hát yêu đời tha thiết của Thanh Hải được viết khi ông đang trên giường bệnh chúng ta sẽ cảm phục ông bởi một tấm lòng. Và đặt bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” ra đời từ một nhà thơ đang hàng ngày hàng giờ phải đối diện với căn bệnh nan y quái ác mà không có cách nào cứu vãn nổi, chúng ta càng mến mộ HMT hơn, không chỉ ở cái tài mà còn ở cái tình của ông với cuộc đời, với con người. Nói về thế giới thơ HMT, nhà phê bình Hoài Thanh có nhận xét: “ Một nguồn thơ dạt dào và lạ lùng” và “Vườn thơ Hàn rộng không bờ không bến và càng đi xa càng ớn lạnh ”
  21. L¸ tróc che ngang mÆt ch÷ ®iÒn
  22. TiÓu kÕt: => Víi nh÷ng h×nh ¶nh ®¬n s¬ nh­ngthËt léng lÉy, HMT ®· mang ®Õn mét bøc tranh th«n VÜ t­¬i®Ñp, vÑn nguyªn, cã sù g¾n kÕt hµi hoµ gi÷a thiªn nhiªn vµ con ng­êi,cïng víi t×nh yªu trong trÎo cña thi nh©n. Víi khæ th¬ nµy, Hµn MÆc Tö ®· gãp thªm vµo th¬ míi mét bøc tranh thiªn nhiªn ®Ñp, ®Ëm ®µ hån d©n téc. => Khæ th¬ cßn lµ mét bøc tranh ®Ñp vÒ mét miÒn quª ®Êt n­íc vµ nçi lßng cña thi nh©n víi cuéc ®êi!
  23. Khæ 2: VÜ d¹ mét ®ªm tr¨ng - Giã > Ph¸ vì logic thùc tÕ ®Ó t×m ®Õn logic t©m tr¹ng. ÞGîi c¶nh chia l×a, tan t¸c - Dßng n­ícbuån thiu hoa b¾p lay -> BiÖn ph¸p nh©n ho¸ => Gîi lªn mét khung c¶nh v¾ng lÆng, trèng tr¶i, buån hiu h¾t.
  24. ThuyÒn ai ®Ëu bÕn s«ng tr¨ng ®ã Cã chë tr¨ng vÒ kÞp tèi nay?
  25. Khæ2: VÜ D¹ mét ®ªm tr¨ng - ThuyÒn ai ®Ëu bÕn s«ng tr¨ng ®ã Cã chë tr¨ng vÒ kÞp tèi nay? +C¶nh võa thùc, võa ¶o, ®Ñp, gîi c¶m gi¸c b©ng khu©ng, trèng v¾ng +C©u hái “Cã chë tr¨ng vÒ kÞp tèi nay?” -> Èn mét nçi niÒm mong chê, tha thiÕt nh­ng phÊp pháng, lo ©u.
  26. Khæ 1: Khæ 2: - Thêi gian: b×nh minh - Thêi gian: ®ªm tr¨ng - Kh«ng gian: v­ên - Kh«ng gian: trêi m©y, s«ng n­íc. => Khung c¶nh: C¶nh thùc- => Khung c¶nh: C¶nh võa gîi sù t­¬i s¸ng, Êm ¸p, hµi thùc, võa ¶o- Gîi sù u hoµ gi÷a con ng­êi vµ thiªn buån, hoang v¾ng, chia l×a￿ nhiªn. T©m tr¹ng: Tõ niÒm vui trong s¸ng t©m tr¹ng t¸c gi¶ ®· ®ét ngét chuyÓn sang nçi phÊp pháng, lo ©u.
  27. Khæ 3: Nçi niÒm thi nh©n Khæ 1, khæ 2 d¸n tiÕp -> khæ 3 béc lé trùc tiÕp + C©u 1, 2, 3 xo¸y s©u vµo h×nh ¶nh giai nh©n trong méng ¶o. NhÞp th¬ gÊp g¸p, khÈn kho¶n -> TiÕng gäi ®Çy kh¸t väng + C©u kÕt: §iÖp ®¹i tõ “Ai”, c©u hái liªn tiÕp, dån dËp -> B¨n kho¨n, tr¨n trë, ®äng l¹i mét nçi buån xãt xa, s©u l¾ng => Khao kh¸t h­íng tíi vÎ ®Ñp t×nh ®êi vµ t×nh ng­êi -> nh­ng kh«ng tr¸nh khái nçi ngËm ngïi, hoµi nghi, thÊt väng
  28. so s¸nh Khæ 1: Khæ 2: Khæ 3: • Ngo¹i c¶nh : • Ngo¹i c¶nh • Ngo¹i c¶nh => C¶nh thùc =>Võa thùc, => ¶o ho¸ võa ¶o • T©m c¶nh: • T©m c¶nh: T©m c¶nh: => NiÒm vui => PhÊp pháng, =>Hoµi nghi, trong s¸ng lo ©u thÊt väng
  29. VÊn ®Ò ®Æt ra? 1. T¹i sao cã sù chuyÓn biÕn nhanh chãng c¶ c¶nh vµ t×nh nh­ vËy? +TÊm lßng yªu quª, yªu cuéc sèng-> s¸ng t¹o nªn bøc tranh quª h­¬ng ®Ñp, th¬ méng +NghÜ tíi hoµn c¶nh hiÖn t¹i-> mÆc c¶m b©ng khu©ng -> lo ©u, phÊp pháng 2. Trong hoµn c¶nh hiÖn t¹i ->vÉn dµnh thêi gian vµ t×nh yªu cho cuéc ®êi, cho th¬ -> mang l¹i ý nghÜa g×? +Con ng­êi dï cã bÞ ®Èy ®Õn tËn cïng cña khæ ®au bÕ t¾c vÉn khao kh¸t ®­îc hoµ nhËp, chia sÎ vµ cèng hiÕn => ý nghÜa nh©n b¶n s©u s¾c
  30. Bµi tËp 1. B×nh gi¶ng khæ th¬ mµ em thÝch nhÊt trong bµi.
  31. KÝnh chóc thÇy c«: M¹nh khoÎ, h¹nh phóc! Chóc c¸c em: Vui, thµnh ®¹t! Gi¸o viªn: Lª Kim Dung