Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tuần 25: Tiếng việt: Đặc điểm loại hình của Tiếng việt

pptx 38 trang thuongnguyen 6780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tuần 25: Tiếng việt: Đặc điểm loại hình của Tiếng việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_11_tuan_25_dac_diem_ngoai_hinh_cua_tie.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tuần 25: Tiếng việt: Đặc điểm loại hình của Tiếng việt

  1. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
  2. Loại hình Khởi 1 2 3 động Loại hình 4 5 6 Loại hình 7 8 9 2
  3. Khởi Hãy xếp những hình ảnh sau vào động các nhóm loại hình phù hợp! 3
  4. 01: Hội họa 4
  5. 02: Sách báo 5
  6. 03: Âm nhạc (tuồng) 6
  7. 04: Điêu khắc 7
  8. 05: Tiếng Anh 8
  9. 06: Truyền hình 9
  10. 07: Tiếng Việt 10
  11. 08: Internet 11
  12. 09: Tiếng Trung 12
  13. HẾT 13
  14. Đáp án Loại hình A B C Loại hình Điêu khắc Âm nhạc Hội họa Nghệ thuật Loại hình Sách báo Truyền hình Internet truyền thông Loại hình Tiếng Việt Tiếng Trung Tiếng Anh ngôn ngữ 14
  15. Câu hỏi: 1. Em hiểu thế nào là “loại hình” ? 15
  16. I Loại hình ngôn ngữ 16
  17. 1. Khái“ niệm Loại hình: Là tập hợp những sự vật, hiện tượng có cùng những đặc trưng cơ bản nào đó. 17
  18. 1. Khái“ niệm Loại hình ngôn ngữ: Là cách phân chia thành những nhóm ngôn ngữ dựa trên những đặc trưng giống nhau về các mặt ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp. 18
  19. 2. Phân loại. - Có 2 loại hình ngôn ngữ phổ biến: ▹ Loại hình ngôn ngữ đơn lập ▹ Loại hình ngôn ngữ hòa kết -Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập. 19
  20. II Đặc điểm loại hình của tiếng việt 20
  21. 1. Tiếng là đơn vị cơ VD1: “Tôi thích đọc sách” sở của ngữ pháp 4 âm tiết, 4 tiếng => Trong Tiếng Việt âm tiết và tiếng trùng nhau 21
  22. 1. Tiếng là đơn vị cơ “Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp” sở của ngữ (Tràng giang, Huy Cận) pháp Sóng/ gợn/ tràng giang/ buồn/ điệp điệp. => 7 tiếng (âm tiết), 5 từ. 22
  23. 1. Tiếng là đơn vị cơ “Long lanh đáy nước in trời” sở của ngữ pháp Long lanh /đáy /nước /in / trời => 6 tiếng (âm tiết) , 5 từ. 23
  24. 1. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ Þ Có 2 trường hợp: pháp ü TH1: tiếng trùng với từ (từ đơn) ü TH2: tiếng là đơn vị cấu tạo từ (trong từ ghép, từ láy) 24
  25. 1. Tiếng là đơn vị cơ “Ai đem rắc bướm lên hoa sở của ngữ Rắc bèo xuống giếng, rắc ta vào nàng” pháp (Rắc bướm lên hoa, Nguyễn Bính) Khi nói, khi viết tiếng Việt tách bạch rõ ràng, không có hiện tượng nối âm. 25
  26. 2. Từ không biến đổi hình (1). I gave him a book, he gave me a pen. thái (Tiếng Anh) (2) Tôi đã tặng anh ấy một quyển sách, anh ấy đã cho tôi một cây bút. (Tiếng Việt) 26
  27. 2. Từ không Tiếng Việt Tiếng Anh biến đổi hình thái Chức - tôi (vế 1): chủ ngữ. - I (tôi): chủ ngữ. năng - tôi (vế 2): phụ ngữ. - me (tôi): tân ngữ. ngữ - anh ấy (vế 1): phụ ngữ. - him (anh ấy): tân ngữ. pháp - anh ấy (vế 2): chủ ngữ. - he (anh ấy): chủ ngữ. Hình Không thay đổi Thay đổi thức chữ => Trong tiếng Việt, khi cần biểu thị ý nghĩa ngữ pháp thì từ không bị biến đổi về mặt hình thái (hình thức chữ). 27
  28. Trò chơi Cho 5 từ: “bạn”, “đi”, “tôi”, “mời”, “ăn” Hãy sắp xếp các từ thành câu có nghĩa. 28
  29. 3. Ý nghĩa ngữ pháp biểu thị bằng Khi thay đổi trật tự sắp xếp từ, hay hư trật tự từ và từ thì nghĩa của câu sẽ bị thay đổi hư từ. hoặc trở thành câu không có nghĩa. 29
  30. III TỔNG KẾT 30
  31. - Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập. ὠ - Đặc điểm: Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp; Từ không biến đổi hình thái; Trật tự từ và hư từ là biện pháp biểu thị ý nghĩa ngữ pháp. 31
  32. IV LUYỆN TẬP 32
  33. BÀI TẬP 1: VD 1: VD 2: - “Nụ tầm xuân” (1): - “Bến” (1): phụ ngữ cho phụ ngữ cho từ “hái”. từ “nhớ”. - “Nụ tầm xuân”(2): chủ ngữ. - “Bến”(2): chủ ngữ. => Từ không biến đổi về =>Từ không biến đổi về mặt hình thái. mặt hình thái. 33
  34. VD 3: VD 4: BÀI TẬP 1: - “Trẻ”(1): phụ ngữ cho - “Bống” (1), (2), (3), (4): từ “yêu”. phụ ngữ. -“Trẻ”(2): chủ ngữ. - “Bống” (5), (6): chủ ngữ. => Từ không biến đổi về mặt hình thái. => Từ không biến đổi về mặt hình thái. 34
  35. Bài tập 2 Dịch ra tiếng Việt, rồi so sánh: Yesterday I saw her in supermarket but she did not see me. Ngày hôm qua tôi thấy cô ấy trong siêu thị nhưng cô ấy không thấy tôi. 35
  36. Bài tập 2 Tiếng Việt: Từ “tôi”, “cô ấy” đặt ở vị trí khác nhau , chức vụ ngữ pháp khác nhau nhưng cách phát âm và cách viết của là giống nhau. Tiếng Anh: từ “I” và “me”, “she” và “her” đều để chỉ một đối tượng nhưng trong Tiếng Anh hai từ này đọc và viết khác nhau. 36
  37. Bài tập 3 Các hư từ và ý nghĩa của nó. - Đã: hành động xảy ra trong quá khứ. - Các: số nhiều. - Để: mục đích. - Lại: hành động tái diễn. - Mà: mục đích. => Hư từ không biểu thị ý nghĩa của từ. 37
  38. Thank you! Cảm ơn Cô và các bạn đã chú ý lắng nghe! 38