Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tuần 3: Đọc thêm: Khóc Dương Khuê (Nguyễn Khuyến) - Năm học 2019-2020
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tuần 3: Đọc thêm: Khóc Dương Khuê (Nguyễn Khuyến) - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_11_tuan_3_doc_them_khoc_duong_khue_ngu.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tuần 3: Đọc thêm: Khóc Dương Khuê (Nguyễn Khuyến) - Năm học 2019-2020
- • Tên thành viên nhóm 1 : 1. Huỳnh Hải Yến 2. Nguyễn Thị Mỹ Quyên 3. Nguyễn Thị Mai Thảo 4. Võ Văn Song Toàn 5. Trương Thị Như Ý 6. Đỗ Chí Thảo NHÓMNHÓM 11 LớpLớp 11A411A4 NămNăm họchọc :: 20192019 20202020
- I.I. TÌMTÌM HIỂUHIỂU CHUNGCHUNG 2. Tác phẩm1. Tác giả - Hoàn cảnh sáng tác: Năm 1902, khi nghe tin bạn mất, Nguyễn Khuyến - Nguyễn đã làm bài khóc bạn.Khuyến (1835 – 1909) lớn lên và sống chủ yểu ở quê nội – làng -Và, xã Yên Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam.Bài thơ được viết chữ Hán có nhan đề là (Vãn đồng niên Vân Đình tiến - Tuy sĩ Dương Thượng đỗ đạt cao nhưng thư) sau đó được Nguyễn Khuyến dịch ra chữ Nôm .ông chỉ làm quan hơn mười năm, còn phần lớn - cuộc đời là dạy học và sống thanh bạch ở quê nhà.Thể loại : Song Thất - Lục Bát - BốNguyễn Cục :Khuyến là người tài năng có cốt cách thanh cao, có tấm long yêu - nước Đoạnthương 1: 2 câu thơ đầu : Nỗi đau khi hay tin bạn qua đời.dân, từng bày tỏ thái độ kiên quyết không hợp tác với thực dân pháp- Đoạn 2: 20 câu tiếp theo : Nhớ lại những kỷ niệm giữa hai người và - Ông là thể hiện tâm trạng thời cuộc của nhà thơ.người có tâm hồn rộng mở, giàu cảm xúc . trước cuộc sống và gắn bó với thiên nhiên- Đoạn 3: Phần còn lại : Nỗi đau mất bạn và tâm sự cô đơn vì thiếu tri kỷ.
- II.II. ĐỌCĐỌC –– HIỂUHIỂU VĂNVĂN BẢNBẢN 3.4. Những Nghệ thuật câu thơ tu 1.2. Hai20 câu câu thơ thơ tiếp đầu: từcòn đặc lại sắc : : - - Ngắt nhịp câu lục: 2/1/3 -> vừa diễn tả nỗi đau thắt ruột, vừa diễn tả Những kỉ niệm đẹp giữa hai người: - Nỗi trống vắng vì mất bạn: + Cùng vãn cảnh thiên nhiên.tiếng nấc nghẹn ngào trong cõi lòng nhà thơ. 1. Nghệ thuật nói giảm nói tránh “Bác Dương thôi đã thôi rồi+ Rượu ngon không có bạn hiền. ” + Cùng đi nghe hát.- “Thôi đã thôi rồi”: cách nói giảm, nói tránh -> giảm bớt nỗi đau vì 2. Biện pháp nhân hóa: ‘’Nước mây man mác ’’+ Thơ không có người hiểu. + Cùng thưởng rượu, bình văn.mất bạn. 3. Cách nói so sánh : ‘’Tuổi già giọt lệ như sương ’’+ Giường không có ai ngồi cùng. + Cùng hưởng lộc và cùng chung cảnh hoạn nạn của đất nước khi bị - “Man mác, ngậm ngùi”: các từ láy -> diễn tả nỗi đau kéo dài như vô 4. Cách sử dụng lối liệt kê: ‘’Có lúc, có khi, cũng có khi .’’ nhầm + Đàn không có ai cùng thưởng thức. thực dân Pháp xâm lược.cùng, vô tận => Nỗi đau từ chính cõi lòng nhà thơ lan tỏa ra cả không => Nỗi nhớ càng thêm da diết. Mất bạn, tái hiện những kỉ niệm về tình bạn thân thiết và tấm lòng của nhà Nguyễn Khuyến hụt hẫng + Cuộc gặp gỡ cuối cùng.gian rộng lớn, bao la. như thơ đối với bạnmất đi một phần cơ thể -> Khẳng định kỉ niệm về bạn không phai ÞĐây là những kỉ niệm kéo dài từ thời tuổi trẻ cho đến lúc tuổi già -> mờ trong lòng nhà thơ. Lời thơ như một tiếng than đầy tiếc thương, nhẹ nhàng mà thắm thiết.thể hiện tình bạn gắn bó, keo sơn.
- III.III. TỔNGTỔNG KẾTKẾT - Nội dung: Bài thơ giúp ta hiểu về tình bạn thủy chung, gắn bó , hiểu thêm một khía cạnh khác của nhân cách Nguyễn Khuyến. - Nghệ thuật: + Ngôn ngữ thơ giản dị, mộc mạc. + Cảm xúc chân thành. + Nghệ thuật sử dụng ngôn từ tài tình. + Kết hợp điêu luyện mạch tự sự với mạch trữ tình, chan chứa tình cảm.