Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Phân tích tác phẩm: Vợ nhặt (Kim Lân)

ppt 10 trang thuongnguyen 15254
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Phân tích tác phẩm: Vợ nhặt (Kim Lân)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_12_phan_tich_tac_pham_vo_nhat_kim_lan.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Phân tích tác phẩm: Vợ nhặt (Kim Lân)

  1. VỢ NHẶT Kim Lân
  2. Tóm tắt tác phẩm Năm ấy đói tả đói tơi Đói mòn đói mỏi đói rời người ra Mặt Tràng “phớn phở” ung dung Người người “xanh xám” như ma Quên đi tất cả sướng sung trở về “Quạ kêu thê thiết” thật là thảm thương Nhà Tràng trông thật não lề Có anh chàng nọ dân thường “Rúm ra rúm ró” chàn chề cỏ cây Ngoại hình xấu xí lại phường phu xe Anh Tràng cứ đứng “tây ngây” Cái lưng to cứ bè bè Còn thị khép nép mang đầy buồn đau “Hai mắt ti hí” lòe nhoè bóng dâm Tràng kia tự hỏi vài câu Lại còn có tính hâm hâm Sao buồn thế nhỉ vì đâu mà sầu? Vừa đi “lẩm bẩm” có phần dở hơi Hôm nay cụ Tứ đi đâu? Nhưng mà lại lạ ở đời Tràng ra đứng đợi hồi lâu mẹ về Giữa đường “nhặt vợ” ngàn lời thủy chung Bà lão trông thật thảm thê “Câu hò đỡ nhọc” bần cùng Dáng đi “lọng khọng” bộn bề lo toan “Bốn bát bánh đúc” trùng phùng bên nhau Tràng ta sung sướng ngập tràn Đường về Tràng trước thị sau “Reo như đứa trẻ” hỏi han chuyện trò Người trước đắc trí người sau ngượng ngùng
  3. Cụ Tứ “phấp phỏng” hơi lo Mẹ Tràng rẫy cỏ mọc hoang Đến sân sững lại hỏi cho rõ ràng Căn nhà rách nát trang hoàng tinh tươm Được lời giới thiệu của Tràng Tràng thấy “gắn bó” lạ thường “Nhà tôi” thân mật bà càng xót xa “Xăm xăm” ra giúp mọi người sửa sang Bây giờ bà lão hiểu ra Bữa cơm ngày đói tan hoang Cho người lạ ấy vào nhà làm dâu Mẹ con cười nói kể toàn chuyện vui Tân hôn sáng rực đèn dầu Cả nhà cay đắng ngọt bùi “Khóc hờ” văng vẳng đâu đâu trong làng “Chè khoán” ngon quá ngậm ngùi nhuốt trôi Sớm mai buổi sáng chói chang Trống kia vang thúc một hồi Anh Tràng tỉnh dậy “ngỡ ngàng như Thì ra thúc thuế đứng ngồi không yên mơ” Tràng ngồi suy nghĩ điềm nhiên Việc Tràng có vợ bây giờ Vẫn đám người đói khắp miền ngược xuôi Sao Tràng vẫn thấy ngờ ngờ phân vân Lá cờ phấp phới đỏ tươi Vợ Tràng giặt rũ quét sân Dẫn đường chỉ lối cho người nông dân! Lúc này thị đã ân cần đảm đang
  4. Nhân vật “vợ nhặt”: * Thân phận : Không rõ gốc gác, không có tên (“thị”, người đàn bà, vợ nhặt) => Là cô gái đầu đường xó chợ Tràng trông thấy cô “ngồi vêu” ở cửa nhà kho: nhặt chờ * Ngoại hình : Áo quần rách rưới tả tơi như ổ đĩa Gầy sọp đi => Trông như con ma đói Mặt lưỡi cày xám xịt chỉ còn thấy 2 con mắt * Ngôn ngữ, cử chỉ : + cong cớn, sưng sỉa, chao chát, chỏng lỏn → thị không có 1 chút nữ tính ( SGK/26,27: “Điêu!Người thế “Hôm đấy leo lẻo cái mồm )
  5. Nhân vật “vợ nhặt”: * Ngôn ngữ, cử chỉ : + cong cớn, sưng sỉa, chao chát, chỏng lỏn + Được mời ăn: Không có 1 mắt sáng lên chút e thẹn ăn một chặp 4 bát bánh đúc của người ăn xong, cầm đũa quệt ngang miệng phụ nữ Biến lời nói đùa của Tràng thành thật để dễ dàng theo không Tràng
  6. Nhân vật “vợ nhặt”: * Ngôn ngữ, cử chỉ : + cong cớn, sưng sỉa, chao chát, chỏng lỏn + Được mời ăn: Không có 1 mắt sáng lên chút e thẹn ăn một chặp 4 bát bánh đúc của người phụ nữ ăn xong, cầm đũa quệt ngang miệng => Vì đói quá, không có nơi nương tựa nên thị đã phải quên đi tất cả: Quên cả danh dự bản thân, đánh mất lòng tự trọng, sĩ diện của người con gái để theo không Tràng tìm chỗ nương thân trong cơn đói kém (Giá trị hiện thực, lời tố cáo gián tiếp của tác phẩm)
  7. Nhân vật “vợ nhặt”: * Diễn biến tâm trạng của người vợ nhặt khi theo về làm vợ Tràng (SGK trang 24, 25) 1. Trên đường về - đi sau Tràng chừng 3-4 bước, cắp thúng con, đầu hơi cúi xuống, cái nón rách che 1/2 mặt, bước chân rón rén, e thẹn - thấy mọi người nhìn: ngượng nghịu, chân nọ díu vào chân kia => Như 1 cô dâu mới trên đường về nhà chồng đầy nữ tính nhưng không giấu nổi nỗi tủi hổ, lo lắng cho quyết định bản thân bởi sự tự ý thức về thân phận hèn kém Dẫn chứng: thị tỏ ra “khó chịu” khi lũ trẻ trêu chọc, càng “ngượng nghịu” trước ánh nhìn và những lời đàm tiếu
  8. Nhân vật “vợ nhặt”: * Diễn biến tâm trạng của người vợ nhặt khi theo về làm vợ Tràng (SGK trang 26, 27, 28) 2. Khi về đến nhà + Bước vào cổng: “ nén 1 tiếng thở dài” → sự thất vọng thầm kín trước gia cảnh nhà chồng + Vào trong nhà: - “ngồi mớm ở mép giường, hai tay ôm khư khư cái thùng, mặt bần thần” → Lo lắng, căng thẳng cho tương lai của thị, lo sợ sự không chấp nhận của bà cụ Tứ. - Khi gặp bà cụ Tứ: Lời chào lễ phép, “dáng khép nép đứng nguyên chỗ cũ → thị như ý thức được vị trí chưa chắc chắn của mình, đang xót xa, tủi phận → Chứng tỏ: Thị là người có lòng tự trọng
  9. Nhân vật “vợ nhặt”: * Diễn biến tâm trạng của người vợ nhặt khi theo về làm vợ Tràng (SGK trang 30, 31) 3. Sáng hôm sau Thị đã trở thành người vợ đảm đang, người con dâu ngoan (vợ hiền dâu thảo) Dẫn chứng: - Nhà cửa, sân vườn đều được quét tước, thu dọn sạch sẽ gọn gàng. - Quần áo ‘cũ’ rách như đem ra sân hong - Hai cái ang nước vẫn để khô cong kín nước đầy ăm ắp. - Đống rác mùn tung bành đã lót sạch. => Bản chất của thị là hiền hậu, chịu thương chịu khó, tỏ rõ ý thức và trách nhiệm của người vợ nàng dâu
  10. Nhân vật “vợ nhặt”: => Hạnh phúc gia đình, sự ấm cúng của tình người đã làm người vợ nhặt thay đổi, trở lại với bản tính người phụ nữ : dịu dàng, hiền hậu, đúng mực, có trách nhiệm với gia đình (Khiến Tràng cũng phải ngạc nhiên) - Tràng nom thị hôm nay khác lắm, rõ ràng là một người đàn bà hiền hậu đúng mực không còn vẻ gì chao chat chỏng lỏn như mấy lần Tràng gặp ngoài tỉnh. Giá trị nhân đạo: K.Lân muốn gửi gắm: Sự khốn khó khiến người ta thành bèo bọt nhưng tình yêu thương đã khiến con người vươn lên, hoàn thiện tốt đẹp hơn