Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tiết 22+23: Đọc văn: Việt Bắc (Tố Hữu)
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tiết 22+23: Đọc văn: Việt Bắc (Tố Hữu)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_12_tiet_2223_doc_van_viet_bac_to_huu.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tiết 22+23: Đọc văn: Việt Bắc (Tố Hữu)
- TIẾT 22 - 23. ĐỌC VĂN. TỐ HỮU
- Tiết 22 - 23 VIỆT BẮC Tố Hữu I.Tìm hiểu chung. 1.Hoàn cảnh sáng tác Bài thơ- Sau được chiến sáng thắng tác nhân Điện sựBiên kiện Phủ, lịch Hiệpsử đặc định Giơ-ne-vơ biệt đượcnào ? ký kết (7 - 1954). Miền Bắc được giải phóng. - Tháng 10 - 1954, Đảng và Chính phủ rời Việt Bắc trở về Hà Nội. Niềm lưu luyến giữa kẻ ở và người về là nguồn cảm hứng cho Tố Hữu sáng tác bài Việt Bắc.
- Tiết 22 - 23 VIỆT BẮC Tố Hữu I.Tìm hiểu chung. 1.Hoàn cảnh sáng tác 2. Nhan đề -?. TrìnhLà quê bày hương sự hiểu của biết Cáchcủa em mạng về nhan đề Việt -Bắc?Là nơi thành lập mặt trận Việt Minh. - Gắn liền với chiến công oanh liệt của quân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
- KHU GIẢI PHÓNG VIỆT BẮC (1954) Gồm 6 tỉnh Đông Bắc: Cao, Bắc, Lạng, Thái, Tuyên, Hà
- Tiết 22 - 23 VIỆT BẮC Tố Hữu I.Tìm hiểu chung. 1.Hoàn cảnh sáng tác 2. Nhan đề 3. Bố cục của đoạn trích 1:?. EmCuộc hãy chia chia taybố cục- tâm của trạng đoạn trích?người đi ,kẻ ở. 2: Nỗi nhớ Việt Bắc. 3: Nỗi nhớ cuộc kháng chiến hào hùng.
- Tiết 22 - 23 VIỆT BẮC Tố Hữu I.Tìm hiểu chung. II . Đọc – hiểu văn bản 1.Cuộc chia tay – tâm trạng người đi, kẻ ở - Mình về mình có nhớ ta Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng Mình về mình có nhớ không Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn?
- Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn
- Tiết 22 - 23 VIỆT BẮC Tố Hữu I.Tìm hiểu chung. II . Đọc – hiểu văn bản 1.Cuộc chia tay – tâm trạng người đi, kẻ ở - Tiếng ai tha thiết bên cồn Bâng khuâng trong dạ, bồn chồn bước đi Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay
- Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay
- Tiết 22 - 23 VIỆT BẮC Tố Hữu I.Tìm hiểu chung. II . Đọc – hiểu văn bản 1.Cuộc chia tay – tâm trạng người đi, kẻ ở * Hình thức: - Tác giả dùng lối đối đáp, xưng hô “mình – ta”thường thấy trong ca dao để thể hiện tình cảm cách mạng. - Âm điệu: ngọt ngào – tha thiết - Cả lời hỏi và lời đáp đều miên man trong nỗi nhớ.
- CỦNG CỐ 1 Bài thơ Việt Bắc ra đời năm nào? 1945 1950 1954
- CỦNG CỐ 3 “Mười lăm năm ấy” trong bài thơ là khoảng thời gian nào ? 1930 - 1945 1940 - 1954 1941 - 1956
- CỦNG CỐ Cụm từ nào sau đây thể hiện đúng 6 tâm trạng của người ở lại ? Nhớ thương lưu luyến, nhắn nhủ thiết tha. Vui vẻ chia tay. Níu kéo không muốn rời xa.