Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tuần 2: Đọc văn: Tuyên ngôn độc lập (Hồ Chí Minh)

pptx 14 trang thuongnguyen 9232
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tuần 2: Đọc văn: Tuyên ngôn độc lập (Hồ Chí Minh)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_12_tuan_2_doc_van_tuyen_ngon_doc_lap_h.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tuần 2: Đọc văn: Tuyên ngôn độc lập (Hồ Chí Minh)

  1. BỐ CỤC BÀI THUYẾT TRÌNH
  2. Sau khi cách mạng tháng tám thành công, 26/8/1945, Chủ tịch Hồ CHí Minh từ Việt Bắc về Hà Nội soạn tuyên ngôn độc lập tại nhà số 48 phố Hàng Ngang. 2/9/1945, tại Quãng trường Ba Đình (Hà Nội), người thay mặt Chính phủ Lâm thời đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa.
  3. – Tất cả đồng bào Việt Nam – Nhân dân trên toàn thế giới – Các thế lực thù địch và cơ hội quốc tế có dã tâm tái chiếm nước ta, đặc biệt là thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. - Khai sinh ra nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa, khẳng định nền độc lập dân tộc. - Ngăn chặn âm mưu tái chiếm nước ta của các thế lực thù địch. - Cổ vũ, khích lệ tinh thần, sự quyết tâm bảo vệ nền độc lập dân tộc của nhân dân ta. - Tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân trên toàn thế giới.
  4. Phần 1: Từ đầu cho đến Tác giả đưa ra tiền đề lí thuyết của các bản “không ai có thể tuyên ngôn, làm cơ sở cho các luận điểm. chối cãi được” - Tố cáo TD Pháp. Phần 2: Tiếp theo - Tóm tắt và ngợi ca cuộc chiến của nhân cho đến “phải dân ta. được độc lập” - Khẳng định quyền được hưởng độc lập, tự do. - Tuyên bố nền độc lập tự do của nước Việt Phần 3: Việt Nam. phần còn lại - Khẳng định cả dân tộc VN quyến giữ vững nền độc lập, tự do ấy.
  5. Sử dụng chân lý được nêu ra trong bản tuyên ngôn độc lập của Mĩ 1776: tất cả mọi người đều có quyền Cắt nghĩa, lý giải “Suy rộng ra ” →Nhấn mạnh: bình đẳng và tự do Sử dụng tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của CM Pháp 1791 → Nhấn mạnh: tự do và bình đẳng Người khẳng định chân lí: “ đó là những lẽ phải ko ai chối cãi được”
  6. Ý nghĩa của việc trích dẫn: + Đây là những lí lẽ đã dược tất cả mọi người thừa nhân + “Gậy ông đập lưng ông”: Sử dụng lời lẽ của người Pháp để nói về họ + Đặt ngang hàng cuộc cách mạng và giá trị bản tuyên ngôn của nước ta với hai cường quốc, thể hiện lòng tự hào, tự tôn dân tộc + Tạo tiền đề lập luận cho mệnh đề tiếp theo ⇒ Bẳng lập luận chặt chẽ, chứng cứ xác thực, Hồ chí Minh đã khẳng định quyền bình đẳng, tự do của mỗi dân tộc trong đó có dân tộc Việt Nam làm nguyên lí chung cho bản tuyên ngôn
  7. Vạch rõ bản chất “khai hóa” của thực dân Pháp: chính sách độc ác, dã man từ kinh tế, chính trị đến văn hóa, xã hội. Tố cáo Chỉ rõ luận điệu xảo trá, vạch rõ tội ác của giặc: đầu hàng thực dân Nhật, khủng bố Việt Minh, giết tù chính trị của ta. Pháp Vạch trần thực chất công cuộc “bảo hộ” nước ta của thực dân Pháp: Pháp quỳ gối đầu hàng mở cửa nước ta rước Nhật, trong vòng 5 năm, hai lần bán nước ta cho Nhật.
  8. Cuộc đấu Nhân dân ta đã chống ách nô lệ hơn 80 năm, đứng về tranh phía Đồng minh chống phát xít, kêu gọi Pháp chống chính Nhật, lấy lại nước từ tay Nhật. nghĩa Kết quả: cùng lúc phá tan 3 xiềng xích đang trói buộc của nhân dân tộc ta (Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị), dân ta thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
  9. Lời tuyên bố độc lập và ý chí bảo vệ chủ quyền dân tộc Dùng từ ngữ có ý nghĩa phủ định để tuyên bố thoát li hẳn với thực dân Pháp, xóa bỏ mọi hiệp ước đã kí kết, mọi đặc quyền của Pháp tại Việt Nam. Dựa vào điều khoản quy định về nguyên tắc dân tộc bình đẳng tại hội nghị Tê – hê – răng và Cựu Kim Sơn để kêu gọi cộng đồng quốc tế công nhận quyền độc lập tự do của dân tộc Việt Nam. Tuyên bố với thế giới về nền độc lập của dân tộc Việt Nam: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do ”. Thể hiện quyết tâm đoàn kết giữ vững chủ quyền, nên độc lập, tự do của dân tộc.
  10. - Tuyên bố về quyền độc lập của dân tộc - Tuyên bố về sự thật là nước Việt Nam đã giành được độc lập. - Tuyên bố về ý chí, quyết tâm bảo vệ nền độc lập của dân tộc bằng mọi giá. - Tuyên bố trước đồng bào và thế giới về việc chấm dứt chế độ thực dân, phong kiến, đánh dấu kỉ nguyên độc lập, tự do của nước Việt Nam.
  11. Là áng văn chính luận mẫu mực, thể hiện phong cách nghệ thuật của tác giả Hồ Chí Minh. Lập luận: chặc chẽ, sắc bén, thống nhất về quan điểm chính trị. Lí lẽ: xuất phát từ công lý và sự thật, đưa vào lẽ phải và từ cuộc đấu tranh vì chính nghĩa. Dẫn chứng: xác thực, bằng chứng đanh thép từ sự thật lịch sử. Ngôn ngữ: hùng hồn, chan chứa tình cảm, cách xưng hô chân thành Giọng điệu: đanh thép, cứng rắn Hình ảnh: đa dạng, giàu sức gợi hình và cảm xúc
  12. Khẳng định một chân lý vĩnh hằng: “Không có gì quý hơn độc lập, tự do”. Là văn bản pháp lý quan trọng đầu tiên khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, khẳng định quyền tự do, độc lập của nhân dân ta trước toàn thế giới. Là một văn bản chính luận hiện đại, với hệ thống lý lẽ đanh thép, sức thuyết phục cao. Thể hiện sự sáng suốt, nhạy bén và tầm nhìn chiến lược sâu rộng, khả năng dự báo thiên tài của Bác Hồ. Thể hiện khát vọng và tinh thần đấu tranh kiên cường để giữ vững nền độc lập, tự do của dân tộc. Khẳng định quyền con người, quyền dân tộc.