Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tuần 6: Đọc văn: Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS, 1-12-2003 (Cô-phi-an-nan)

ppt 39 trang thuongnguyen 5530
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tuần 6: Đọc văn: Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS, 1-12-2003 (Cô-phi-an-nan)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_12_tuan_6_doc_van_thong_diep_nhan_ngay.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tuần 6: Đọc văn: Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS, 1-12-2003 (Cô-phi-an-nan)

  1. THÔNG ĐIỆP NHÂN NGÀY THẾ GIỚI PHÒNG CHỐNG AIDS, 1-12-2003 CÔ - PHI AN - NAN
  2. NHÓM 4 Thông điệp nhân Ngày Thế giới phòng chống AIDS, 1-12-2013 Kính chào quý thầy cô giáo và các ban!
  3. 1. Tác giả: - Sinh ngày: 8/4/1938 - Ngày mất: 18/8/2018 - Quê Ga-na – một nước thuộc Châu Phi - Ông là người Châu Phi da đen đầu tiên được bầu làm Tổng thư kí Liên Hợp Quốc và đảm nhiệm chức vụ này trong hai nhiệm kì. - Ông đã đề ra lời kêu gọi hành động: + 5 điều về đấu tranh chống lại đại dịch HIV/AIDS. + Thành lập Qũy sức khỏe và AIDS toàn cầu. Kofi Annan
  4. - Năm 2001, ông được trao tặng Giải thưởng Nô Ben hòa bình.
  5. 2. Tác phẩm: a.Hoàn cảnh ra đời: - Ra đời nhân ngày Thế giới phòng chống AIDS, 01/12/2003 - Mục đích: Kêu gọi các Quốc gia, tổ chức, cá nhân đẩy lùi đại dịch AIDS. b. Thể loại: - Nghị luận xã hội - Hình thức thông điệp - Văn bản nhật dụng. Kính chúc thầy cô giáo mạnh khỏe và may mắn<33
  6. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc: Gồm ba phần - Phần 1: Từ đầu đến .dịch bệnh này - Phần 2: Tiếp theo đến im lặng đồng nghĩa với cái chết - Phần 3: Phần còn lại 2. Tìm hiểu văn bản
  7. a. Đặt vấn đề: - Nhắc lại việc cam kết của các quốc gia trên thế giới để đánh bại căn bệnh HIV/AIDS vào năm 2001 và Tuyên bố về cam kết phòng chống HIV/AIDS của quốc gia đó. -> Sự thống nhất của các quốc gia => Ý nghĩa của cách đặt vấn đề: Gợi trách nhiệm của toàn cầu.
  8. b. Giải quyết vấn đề * Tổng kết tình hình thực hiện phòng chống HIV/AIDS Những mặt đã làm được Những mặt chưa làm được - Ngân sách dành cho phòng chống HIV đã được tăng lên. - Thành lập Quỹ toàn cầu về phòng chống AIDS, lao, sốt rét - Đại đa số các nước đã xây dựng chiến lược phòng chống HIV/AIDS của mình. - Nhiều công ty áp dụng chính sách phòng chống HIV/AIDS tại nơi làm việc. - Nhiều nhóm từ thiện và cộng đồng luôn đi đầu trong cuộc chiến chống AIDS.
  9. b. Giải quyết vấn đề * Tổng kết tình hình thực hiện phòng chống HIV/AIDS Những mặt đã làm được Những mặt chưa làm được - Ngân sách dành cho phòng chống -Dịch AIDS vẫn hoành hành, gây tử vong cao: HIV đã được tăng lên. + Mỗi phút có khoảng 10 người bị - Thành lập Quỹ toàn cầu về phòng nhiễm HIV chống AIDS, lao, sốt rét + Tuổi thọ bị giảm sút nghiêm trọng - Đại đa số các nước đã xây dựng + HIV/AIDS đang lây lan với tốc độ báo động ở phụ nữ chiến lược phòng chống HIV/AIDS + Đại dịch đang lan rộng nhanh nhất của mình. ở Đông Âu, Châu Á, U-ran đến Thái - Nhiều công ty áp dụng chính sách Bình Dương. Không còn đâu là địa phòng chống HIV/AIDS tại nơi làm điểm an toàn trên TG đối với HIV/ AIDS. việc. - Dịch AIDS vẫn hoành hành, gây tử - Nhiều nhóm từ thiện và cộng đồng vong cao trên toàn thế giới. luôn đi đầu trong cuộc chiến chống - Không hoàn thành được một số mục AIDS. tiêu
  10. - Cách đánh giá trung thực, toàn diện, bao quát được tình hình từ nhiều khu vực trên thế giới, ở những giới tính, lứa tuổi khác nhau -> ý thức, trách nhiệm cao
  11. * Tình hình đại dịch HIV/AIDS tại Việt Nam:
  12. ∆ Phát hiện ca nhiễm HIV đầu tiên vào cuối tháng 12/1990 ∆ Hơn 200.000 ca HIV được phát hiện và mỗi năm có khoảng 10.000 trường hợp nhiễm mới, có khoảng 2.000 bệnh nhân tử vong. ∆ Khoảng 40.000-50.000 người nhiễm HIV trong cộng đồng hiện nay vẫn chưa được phát hiện bệnh. Trong khi đó, có sự gia tăng phức tạp của nhóm sử dụng ma túy, ma túy tổng hợp, mại dâm làm tình hình dịch khó kiểm soát. Trong 6 tháng đầu năm, cả nước phát hiện mới 3.500 người nhiễm HIV, chuyển sang giai đoạn AIDS 1.824 người, số người nhiễm HIV tử vong là 814 người.
  13. Theo báo cáo của các địa phương, hiện cả nước có 209.000 người ‘có H’ còn sống, tuy nhiên chỉ quản lý được 175.000 người, trong đó mới đang điều trị bằng thuốc ARV cho 130.000 người. Như vậy, vẫn còn 45.000 người nhiễm đang quản lý được mà chưa tiếp cận với điều trị ARV. Những thống kê của ngành y tế cho thấy hiện nay đang gia tăng số người sử dụng ma túy tổng hợp và tỷ lệ nhiễm HIV tăng, cảnh báo nguy cơ đợt dịch mới xuất hiện trong nhóm trẻ.
  14. VIỆT NAM ĐỨNG THỨ 5 KHU VỰC CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG VỀ SỐ NGƯỜI NHIỄM HIV 1.ẤN ĐỘ 2.TRUNG QUỐC 3.INDONESIA 4.THÁI LAN 5.VIỆT NAM MỖI NGÀY CÓ 30 NGƯỜI MẮC MỚI 5 NGƯỜI TỬ VONG DO HIV
  15. ⚫QUẢNG TRỊ: 31/5/2019 ⚫ 326 người nhiễm HIV/AIDS ⚫ 165 người chuyển sang giai đoạn AIDS Số người nhiễm HIV tử vong là 96 người. Trong 5 tháng đầu năm 2019 phát hiện thêm 6 trường hợp người nhiễm HIV trên địa bàn tỉnh: ⚫1 trường hợp ở huyện Hải Lăng; 2 trường hợp ở TP. Đông Hà; 1 ở huyện Gio Linh; 1 ở huyện Hướng Hóa, 1 ở thị xã Quảng Trị và có 1 trường hợp người nhiễm HIV đã tử vong ở TP. Đông Hà.
  16. * Nhiệm vụ cấp bách, quan trọng hàng đầu trong phòng chống AIDS - Chúng ta cần nỗ lực nhiều hơn nữa để thực hiện cam kết của mình bằng những nguồn lực và hành động cần thiết - Chúng ta phải đưa AIDS lên vị trí hàng đầu trong chương trình nghị sự về chính trị và hành động - Chúng ta phải công khai lên tiếng về AIDS - Không được kì thị và phân biệt đối xử với những người bị HIV/AIDS
  17. - Đừng để một ai có ảo tưởng rằng chúng ta có thể bảo vệ được chính mình bằng cách dựng lên các bức tường rào ngăn cách giữa “chúng ta” và “họ”. - Trong thế giới AIDS khốc liệt này không có khái niệm “chúng ta” và “họ”. Trong thế giới đó, im lặng đồng nghĩa với cái chết. Có nghĩa là phải hành động để chống lại đại dịch AIDS đang đe dọa mọi người trên hành tinh này, không trừ một ai.
  18. Sự kỳ thị phân biệt đối xử làm cho những người nhiễm HIV, đặc biệt là những đối tượng có hành vi nguy cơ cao như nghiện ma túy, mại dâm lẩn tránh, chưa tiếp cận với các dịch vụ làm cho dịch càng tiểm ẩn và khó kiểm soát. Ngành y tế và các địa phương cần đẩy mạnh truyền thông, chống kỳ thị và phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS; tăng cường phối hợp liên ngành và huy động xã hội tham gia vào công tác phòng, chống HIV/AIDS./.
  19. CÁCH LẬP LUẬN + Điệp kiểu câu (chúng ta phải/chúng ta cần phải/ chúng ta không thể) nhấn mạnh nhiệm vụ cấp bách trước hiểm họa HIV/AIDS + Câu văn giàu hình ảnh và gợi cảm: (Hãy đừng để một ai bức rào ngăn cách giữa “chúng ta” “và “họ”) + Sử dụng thao tác lập luận bác bỏ quan điểm cạnh tranh kinh tế có ý nghĩa quan trọng và cấp bách, tư tưởng kỳ thị và phân biệt đối xử với những người bị nhiễm  NT lập luận chặt chẽ, thuyết phục, thái độ dứt khoát, giọng văn giàu cảm xúc, tác động mạnh đến người đọc.
  20. Không phân biệt, kì thị đối xử
  21. Không kỳ thị và phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS
  22. PHẤN ĐẤU ĐẾN 2030 SẼ XÓA SỔ ĐẠI DỊCH AIDS
  23. c. Kết thúc vấn đề - Tôi kêu gọi các bạn hãy cùng với tôi lên tiếng thật to và hãy dõng dạc về HIV/AIDS. - Hãy cùng tôi đánh đổ các thành lũy của sự im lặng, kì thị và phân biệt đối xử đang vây quanh bệnh dịch này. - Hãy sát cánh cùng tôi, bởi lẽ cuộc chiến chống lại HIV/AIDS bắt đầu từ chính các bạn.
  24. c. Kết thúc vấn đề - Kêu gọi các quốc gia, tổ chức, cá nhân hãy sát cánh cùng nhau trong cuộc chiến chống HIV/AIDS - Điệp kiểu câu cầu khiến (bạn hãy cùng với tôi lên tiếng thật to/ hãy cùng tôi đánh đổ/ hãy sát cánh cùng tôi)  Như một mệnh lệnh hành động thiết thực của chính mình và của mọi người vì sự sống của nhân loại.  Nêu lên trách nhiệm của cộng đồng thế giới  Một cuộc chiến không đơn độc với hiểm họa HIV/AIDS bởi bên cạnh các bạn đã có tôi  tính thần trách nhiệm của người viết ở cương vị mình đang giữ.
  25. QUẢNG TRỊ Phân phối tài liệu truyền thông có nội dung phòng, chống HIV/ AIDS đến với cộng đồng, bao gồm 4.000 tờ rơi, 370 áp phích, 400 quyển sách mỏng và 250 cuốn Tạp chí “AIDS và Cộng đồng” năm 2019; Tổ chức sự kiện “Những bệnh nhân đầu tiên nhận thuốc ARV từ nguồn quỹ bảo hiểm y tế” cho 20 người nhiễm HIV;
  26. Một số hình ảnh hưởng ứng ngày thế giới phòng chống AIDS
  27. CÁCH PHÒNG TRÁNH HIV/AIDS
  28. Phòng chống HIV/ AIDS Đặt vấn đề: Các quốc gia đã nhất trí thông qua tuyên bố về cam kết phòng chống AIDS Thực trạng của vấn đề Các nguồn lực đã Đại dịch HIV/ AIDS vẫn Những mục tiêu đặt ra được tăng lên phục vụ hoành hành trên toàn cầu chưa được hoàn thành phòng chống HIV/ AIDS Nhiệm vụ cấp bách đặt ra Đặt vấn đề AIDS lên hàng Giật đổ thành lũy của sự Xóa bỏ sự kỳ thị và đầu trong chương trình im lặng, công khai phân biệt đối xử nghị sự và hành động lên tiếng về HIV/ AIDS Kết luận Cuộc chiến chống lại HIV/ AIDS bắt đầu từ chúng ta
  29. III.Tổng kết Nghệ thuật Nội dung - Lập luận chặt chẽ, logic - Phòng chống HIV/AIDS là mối - Câu văn giàu hình tượng quan tâm hàng đầu của nhân - Tư liệu chọn lọc, cụ thể, chính loại. xác - Kêu gọi các quốc gia, toàn - Cảm xúc chân thành thể nhân dân trên thế giới hãy sát cánh bên nhau để cùng lật đổ thành trì của sự im lặng, kì thị và phân biệt đối xử với người bị HIV/AIDS
  30. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP TÌNH HUỐNG 1 TÌNH HUỐNG 2 Hãy nêu những dấu Hãy nêu tác hại của ma hiệu nhận biết học túy và trách nhiệm của sinh bị nghiện ma bản thân trong việc túy? phòng chống ma túy, Khi phát hiện một HIV/AIDS hiện nay? người bạn nghiện ma Thực tế ở địa phương, túy em cần làm gì? trường học của em đã có những hành động gì trong việc phòng chống HIV/AIDS?
  31. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP TÌNH HUỐNG 1 TÌNH HUỐNG 2 Nếu em phát hiện một Nếu bất ngờ em dẫm người bạn của mình bị phải một bơm kim nhiễm HIV em sẽ làm tiêm không rõ nguồn như thế nào? gốc, nghi ngờ của những người tiêm chích ma túy, nguy cơ nhiễm HIV, em phải làm sao?
  32. CÂU HỎI VẬN DỤNG MỞ RỘNG. ⚫1/ Trong bản thông điệp này, những nội dung và câu văn nào đã làm cho em thấy xúc động nhiều hơn cả? Từ đấy em cảm nhận được những gì về con người tác giả, về đặc sắc của bài văn? ⚫2/ Theo em bản thông điệp này cho đến nay có còn giá trị nữa không? Vì sao? ⚫3/ Viết một bản báo cáo về tình hình phòng chống HIV/AIDS ở địa phương em.
  33. • HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1. Hướng dẫn học bài cũ: - Năm vững các kiến thức đã học: + Hoàn cảnh ra đời và nội dung cơ bản cũng như ý nghĩa thời sự của văn bản + Cấu trúc và cách thức lập luận tạo dựng văn bản của tác giả + Ý nghĩa văn bản. 2. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: - Chuẩn bị bài mới: Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ. + Tìm hiểu khái niệm, các bước làm văn nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ + Thực hiện các đề bài, bài tập trong SGK