Bài giảng Ngữ văn lớp 6 - Tiết số 19: Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ

ppt 21 trang minh70 4870
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 6 - Tiết số 19: Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_so_19_tu_nhieu_nghia_va_hien_tu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 6 - Tiết số 19: Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ

  1. Kiểm tra bài cũ Trò chơi: Cùng nhau giải đố.
  2. Tiết 19: TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ 11/18/2021
  3. Hãy giải thích nghĩa của từ chân trong câu " Ông bị đau chân". Chân : Bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật, dùng để đi, đứng: thường được coi là biểu tượng của hoạt động đi lại của con người.
  4. Hèn nhát: thiếu can đảm đến mức đáng khinh. Từ " hèn nhát" đã được giải thích nghĩa bằng cách nào? vừa dùng từ đồng nghĩa, gần nghĩa, trái nghĩa vừa trình bày khái niệm từ biểu thị.
  5. Hãy giải thích nghĩa của từ giếng. hố đào thẳng đứng thường dùng để lấy nước sâu vào lòng đất
  6. Hãy giải thích nghĩa của từ "rung rinh". Rung rinh: chuyển động qua lại, nhẹ nhàng, liên tiếp.
  7. Chọn một từ trong các từ trung gian, trung niên, trung bình điền vào chỗ trống cho thích hợp: Trung gian : ở vị trí chuyển tiếp hoặc nối liền giữa 2 bộ phận, hai giai đoạn, hai sự vật
  8. Cái gậy có một chân Bài thơ này Biết giúp bà khỏi ngã có mấy từ Chiếc com-pa bố vẽ chân? Có chân đứng, chân quay. Cái kiềng đun hàng ngày Ba chân xòe trong lửa. 6 từ " chân" Chẳng bao giờ đi cả Là chiếc bàn bốn chân. Riêng cái võng Trường Sơn Không chân đi khắp nước. (Vũ Quần Phương).
  9. TiÕt 19 : Tõ nhiÒu nghÜa vµ hiÖn tượng chuyÓn nghÜa cña tõ I/ Tõ nhiÒu nghÜa 1. VÝ dô : Com- pa: Đồ dùng để vẽ hình tròn, gồm hai nhánh có thể mở to nhỏ tùy ý Kiềng : Đồ dùng bằng sắt, hình vòng cung, có 3 chân, dùng để đặt nồi lên khi nấu. Từ có một nghĩa
  10. Cái- Bộ gậy phận có một dưới chân cùng của cơ chỉ chân người thểBiết người giúp bà hay khỏi động ngã vật, dùngChiếc đểcom đi,-pa đứng. bố vẽ chỉ chân com - Có chân đứng, chân quay. - Bộ phận dưới cùng của pa, chân kiềng, mộtCái kiềngsố đồ đun dùng, hàng có ngày tác dụng chân bàn, nângBa chân đỡ xòe cho trong các lửa. bộ phận khác. Chẳng bao giờ đi cả -LàBộ chiếc phận bàn dưới bốn chân.cùng của còn có chân mộtRiêng số cái vật, võng tiếp Trường giáp Sơnvà bám mây, chân chặtKhông vào chân mặt đi nền.khắp nước. tường, (Vũ Quần Phương).
  11. Nghĩa của từ "chân" (Từ điển tiếng Việt, viện Ngôn ngữ học, 2005) - Bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật, dùng để đi, đứng (chân người, chân mèo, ) - Bộ phận dưới cùng của một số đồ dùng, có tác dụng nâng đỡ cho các bộ phận khác (chân bàn, chân giường). - Bộ phận dưới cùng của một số vật, tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền (chân mây, chân tường). Từ nhiều nghĩa
  12. TiÕt 19 : Tõ nhiÒu nghÜa vµ hiÖn tượng chuyÓn nghÜa cña tõ I/ Tõ nhiÒu nghÜa 1. VÝ dô : 2. Kết luận : ghi nhớ SGK/ 56
  13. TiÕt 19 : Tõ nhiÒu nghÜa vµ hiÖn tượng chuyÓn nghÜa cña tõ II. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ 2. Kết luận: Ghi nhớ SGK/ 56 Có một nghĩa nhất định trong câu
  14. II. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ 1. Phân tích ví dụ Giống: Bộ phận dưới cùng tiếp giáp mặt đất chân người : dùng để đi đứng Nghĩa gốc Khác: chân bàn : dùng để nâng đỡ vật khác chân tường : tiếp giáp nhưng bám chặt vào mặt đất Nghĩa chuyển Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra từ nhiều nghĩa
  15. Cái gậy có một chân Biết giúp bà khỏi ngã Chiếc com-pa bố vẽ Có chân đứng, chân quay. Cái kiềng đun hàng ngày Ba chân xòe trong lửa. Có nghĩa gốc Chẳng bao giờ đi cả lẫn nghĩa Là chiếc bàn bốn chân. chuyển Riêng cái võng Trường Sơn Không chân đi khắp nước. (Vũ Quần Phương).
  16. TiÕt 19 : Tõ nhiÒu nghÜa vµ hiÖn tượng chuyÓn nghÜa cña tõ II. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ 2. Kết luận: Ghi nhớ SGK/ 56
  17. III. Luyện tập 1. Bài tập 1: Ba từ chỉ bộ phận cơ thể người > Chuyển nghĩa Đầu:+Đầu mối. + Đầu sông, đầu đường. Mũi:+ Mũi kim, mũi kéo, mũi thuyền. + Mũi đất. + Cánh quân chia làm 3 mũi. Miệng+ Miệng giếng
  18. 2.Bài tập 2: Từ chỉ bộ phận cây cối chuyển nghĩa sang chỉ bộ phận cơ thể người. Lá: Lá phổi, lá lách. Cánh: : Cánh tay, cánh hoa :Bắp tay, bắp chuối Búp : Búp ngón tay Quả :Quả tim, quả thận cuống : Cuống phổi, cuống rốn
  19. 3.Bài tập 3: Tìm thêm hiện tượng chuyển nghĩa a. Chỉ sự vật chuyển thành chỉ hành động: Hộp sơn → sơn cửa. Cái bào → bào gỗ. Cân muối → muối dưa. Cái quạt → quạt bếp. b. Chỉ hành ®éng chuyÓn thành chỉ đơn vị: Đang bó lúa → 3 bó lúa. Đang cân bánh → 3 cân bánh. Đang nắm cơm → 3 nắm cơm.
  20. 4.Bài tập 4: Đọc - hiểu a. Bụng: (1)Bộ phận cơ thể người chứa ruột, dạ dày. (2)Biểu tượng của ý nghĩ sâu kín, không bộc lộ ra, đối với người, với việc nói chung b. - Ăn cho ấm bụng : (1) - Anh ấy tốt bụng: (2) - bụng chân: phần phình to ở giữa một số vật
  21. DẶN DÒ: - Học bài + làm bài tập còn lại. - Soạn bài “Lời văn, đoạn văn tự sự”.