Bài giảng Ngữ văn lớp 8 - Bài học: Chiếu dời đô

pptx 15 trang minh70 3540
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 8 - Bài học: Chiếu dời đô", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_8_bai_hoc_chieu_doi_do.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 8 - Bài học: Chiếu dời đô

  1. Bài 22 LÍ CÔNG UẨN
  2. I/ Giới thiệu : 1/ Tác giả : Lí Công Uẩn ( 974 - 1028 ) tức Lí Thái Tổ quê ở Bắc Giang ( nay là Bắc Ninh, Ha ̀ Nôị ).
  3. 2/ Tác phẩm : a/ Hoàn cảnh sáng tác: SGK/tr 50 b/ Thể loại: Chiếu/ SGK/ tr 50 3/ Bố cục: 3 phần
  4. II. Tìm hiểu văn bản 1.Lí do dời đô: : * + Lịch sử các triều đại ở Trung Quốc - Nhà Thương năm lần dời đô, nhà Chu ba lần dời đô. - Lý do: Theo ý trời, ý dân. - Kết quả: Đất nước thịnh vượng + Thực tế lịch sử nhà Đinh, Lê - Nhà Đinh, Lê không dời đô Trái ý trời, ý dân -Kết quả: Triều đại không lâu bền Ngôn ngữ mang tính đối thoại, lập luận chặt chẽ, có lí có tình Dời đô là việc làm chính nghĩa, vì nước vì dân, theo mệnh trời, mưu toan sự nghiệp lớn, xây6 dựng vương triều phồn10/11/2021 thịnh.
  5. Chiếu dời đô 7 10/11/2021 Vùng núi Hoa Lư Ninh Bình
  6. 2. Đại La xứng đáng là nơi đóng đô. -> Lời văn biền ngẫu, lập luận chặt chẽ, liệt kê. Đại la hội tụ đủ mọi mặt của đất nước xứng đáng là trung tâm văn hoá, kinh tế, chính trị.( trở thành kinh đô của đất nước) Khát vọng về một đất nước độc lập thống nhất và ý chí tự cường của dân tộc -> thể hiện tầm nhìn xa trông rộng của Lý Công Uẩn 8 10/11/2021
  7. III/ Tổng kết: Ghi nhớ SGK/tr51 IV/ Luyện tập: 1. Theo em vì sao vua Lý Công Uẩn lại quyết định dời đô về Đại La? 2. Kết thúc bài tác giả viết: “Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào?” mà không ra mệnh lệnh. Cách viết này theo em có tác dụng gì?
  8. DẶN DÒ - Đọc chú thích. - Tập đọc Chiếu dời đô theo yêu cầu thể loại. - Sưu tầm tài liệu về Lí Thái Tổ và lịch sử Hà Nội.
  9. CHÚC CÁC CON LUÔN HỌC TỐT!