Bài giảng Ngữ Văn Lớp 9 - Tiết 117: Liên kết câu và liên kết đoạn văn (Luyện tập) - Năm học 2021-2022 - Phạm Thị Dinh

ppt 28 trang Minh Phúc 17/04/2025 60
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 9 - Tiết 117: Liên kết câu và liên kết đoạn văn (Luyện tập) - Năm học 2021-2022 - Phạm Thị Dinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_117_lien_ket_cau_va_lien_ket_do.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ Văn Lớp 9 - Tiết 117: Liên kết câu và liên kết đoạn văn (Luyện tập) - Năm học 2021-2022 - Phạm Thị Dinh

  1. Chào mừng các thầy cô giáo về dự chuyên đề: “Ứng ụng công nghệ thông tin trong giảng dạy môn Ngữ văn 9” Năm học 2021 - 2022! NGỮ VĂN 9 LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN (Luyện tập) Giáo viên: Phạm Thị Dinh Tổ KHXH - Trường TH&THCS Thái Dương
  2. TIẾT 117: LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN (LUYỆN TẬP) KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Thế nào là liên kết câu và liên kêt đoạn văn? Nêu đặc điểm của các phép liên kết câu và liên kết đoạn văn? Câu 2: Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện các kiểu liên kết câu và liên kết đoạn văn (chuẩn bị bài ở nhà).
  3. TIẾT 117: LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN (LUYỆN TẬP) I. LÍ THUYẾT
  4. TIẾT 117: LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN (LUYỆN TẬP) I. LÍ THUYẾT II. THỰC HÀNH THẢO LUẬN NHÓM 1. Bài tập 1 (SGK Tr 49): Chỉ ra các phép liên kết câu và liên kết đoạn văn trong những trường hợp sau: - Nhóm 1,2 làm ý a, b - Nhóm 3,4 làm ý c, d
  5. TIẾT 117: LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN (LUYỆN TẬP) I. LÍ THUYẾT II. THỰC HÀNH Bài tập 1 (SGK Tr 49): Chỉ ra các phép liên kết câu và liên kết đoạn văn Đoạn trích Liên kết câu Liên kết đoạn văn a b c d
  6. TIẾT 117: LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN (LUYỆN TẬP) I. LÍ THUYẾT II. THỰC HÀNH Bài tập 1 (SGK Tr 49): Chỉ ra các phép liên kết câu và liên kết đoạn văn a, (1)Trường học của chúng ta là trường học của chế độ dân chủ nhân dân, nhằm mục đích đào tạo những công dân và cán bộ tốt những người chủ tương lai của nước nhà. (2)Về mọi mặt, trường học của chúng ta phải hơn hẳn trường học của thực dân và phong kiến. (1) Muốn được như thế thì thầy giáo, học trò và cán bộ phải cố gắng hơn nữa để tiến bộ hơn nữa. (Hồ Chí Minh, Về vấn đề giáo dục)
  7. TIẾT 117: LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN (LUYỆN TẬP) I. LÍ THUYẾT II. THỰC HÀNH Bài tập 1 (SGK Tr 49): Chỉ ra các phép liên kết câu và liên kết đoạn văn a, (1)Trường học của chúng ta là trường học của chế độ dân chủ nhân dân, nhằm mục đích đào tạo những công dân và cán bộ tốt những người chủ tương lai của nước nhà. (2)Về mọi mặt, trường học của chúng ta phải hơn hẳn trường học của thực dân và phong kiến. (1) Muốn được như thế thì thầy giáo, học trò và cán bộ phải cố gắng hơn nữa để tiến bộ hơn nữa. (Hồ Chí Minh, Về vấn đề giáo dục)
  8. TIẾT 117: LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN (LUYỆN TẬP) I. LÍ THUYẾT II. THỰC HÀNH Bài tập 1 (SGK Tr 49): Chỉ ra các phép liên kết câu và liên kết đoạn văn a, (1)Trường học của chúng ta là trường học của chế độ dân chủ nhân dân, nhằm mục đích đào tạo những công dân và cán bộ tốt những người chủ tương lai của nước nhà. (2)Về mọi mặt, trường học của chúng ta phải hơn hẳn trường học của thực dân và phong kiến. (1) Muốn được như thế thì thầy giáo, học trò và cán bộ phải cố gắng hơn nữa để tiến bộ hơn nữa. (Hồ Chí Minh, Về vấn đề giáo dục) * Liên kết câu: - Phép lặp: “trường học’, “trường học của chúng ta”
  9. TIẾT 117: LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN (LUYỆN TẬP) I. LÍ THUYẾT II. THỰC HÀNH Bài tập 1 (SGK Tr 49): Chỉ ra các phép liên kết câu và liên kết đoạn văn a, (1)Trường học của chúng ta là trường học của chế độ dân chủ nhân dân, nhằm mục đích đào tạo những công dân và cán bộ tốt những người chủ tương lai của nước nhà. (2)Về mọi mặt, trường học của chúng ta phải hơn hẳn trường học của thực dân và phong kiến. (1) Muốn được như thế thì thầy giáo, học trò và cán bộ phải cố gắng hơn nữa để tiến bộ hơn nữa. (Hồ Chí Minh, Về vấn đề giáo dục) * Liên kết câu: - Phép lặp: “trường học’, “trường học của chúng ta” * Liên kết đoạn: - Phép thế: “như thế’ thế cho “Về mọi mặt, trường học của chúng ta phải hơn hẳn trường học của thực dân và phong kiến.” - Phép liên tưởng: “trường học, đào tạo, thầy giáo, học trò”