Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 65, 66, 67: Chiếc lược ngà

ppt 42 trang Hương Liên 19/07/2023 3060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 65, 66, 67: Chiếc lược ngà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_65_66_67_chiec_luoc_nga.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 65, 66, 67: Chiếc lược ngà

  1. Hoạt động khởi động Hãy đọc một bài thơ/ đoạn thơ hoặc một câu chuyện kể về tình cha con
  2. Hoạt động hình thành kiến thức
  3. An Giang
  4. Tuần: 14- Tiết 65,66,67 Văn bản CHIẾC LƯỢC NGÀ (Nguyễn Quang Sáng)
  5. CHIẾC LƯỢC NGÀ - NGUYỄN QUANG SÁNG I. GIỚI THIỆU CHUNG: 1- Tác giả: - Nguyễn Quang Sáng quê ở An Giang. Ơng là nhà văn đã từng trải qua hai cuộc kháng chiến. - Đề tài: cuộc sống con người Nam Bộ qua 2 cuộc kháng chiến cũng như sau hồ bình. - Phong cách viết văn giản dị, chân thực, sâu sắc trong khắc hoạ tâm lý con người, đậm chất Nam Bộ. - Tác phẩm tiêu biểu như: Người quê hương, Mùa giĩ chướng, Cánh đồng (1932-2014) hoang - Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 2000.
  6. CHIẾC LƯỢC NGÀ - NGUYỄN QUANG SÁNG 2. Tác phẩm Chiếc lược ngà: - “Chiếc lược ngà” được sáng tác năm 1966 (khi tác giả đang hoạt động ở chiến trường Nam Bộ), in trong tập truyện cùng tên. - Vị trí văn bản: thuộc phần giữa của Truyện.
  7. CHIẾC LƯỢC NGÀ - NGUYỄN QUANG SÁNG II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc – tĩm tắt
  8. Kể tĩm tắt nội dung đoạn trích Ơng Sáu về thăm gia đình. Bé Thu nhận ra ba cũng là lúc Thu khơng nhận ba vì vết thẹo ơng Sáu phải ra đi. trên mặt. Ơng Sáu dồn hết tình cảm vào Trước lúc hi sinh, ơng cịn làm chiếc lược ngà kịp đưa cây lược cho người bạn
  9. Ơng Sáu xa nhà tham gia kháng chiến suốt tám năm trời, khao khát mong mỏi đến ngày được trở về gia đình gặp mặt con gái. Nhưng bé Thu khơng nhận ra cha vì vết sẹo trên mặt làm cho em khơng giống với cha trong bức ảnh chụp chung với má. Em đối xử với ba như người xa lạ. Đến lúc Thu nhận ra cha, lúc tình cha con thức dậy mãnh liệt trong em thì cũng là lúc ơng Sáu phải ra đi trở lại nơi chiến đấu. Tại khi căn cứ, người cha dồn hết tình cảm yêu quý, nhớ thương đứa con vào việc làm chiếc lược bằng ngà voi để tặng cơ con gái bé bỏng. Nhưng mĩn quà chưa kịp trao cho con thì trong một trận càn, ơng đã hy sinh. Trước lúc nhắm mắt ơng cịn kịp trao cây lược cho người bạn để gửi cho con gái.
  10. CHIẾC LƯỢC NGÀ - NGUYỄN QUANG SÁNG II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc – tĩm tắt 2. Thể loại Truyện ngắn 3. Phương thức biểu đạt Tự sự, biểu cảm, miêu tả 4. Bố cục - Phần 1 (từ đầu đến "chị cũng khơng muốn bắt nĩ về"): Ơng Sáu trở về thăm nhà trong ba ngày nghỉ phép nhưng bé Thu khơng nhận ơng là ba. - Phần 2 (tiếp theo đến "vừa nĩi vừa từ từ tuột xuống"): Bé Thu nhận ra ba và cuộc chia tay của hai cha con. - Phần 3 (đoạn cịn lại): Ơng Sáu hi sinh ở chiến trường và chuyện chiếc lược ngà.
  11. 5. Chủ đề: Tình cha con sâu sắc và cảm động của người chiến sĩ Cách mạng trong cuộc kháng chiến chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ Tổ quốc.
  12. 6. Phân tích a. Tình huống truyện – Cuộc gặp gỡ của hai cha con sau 8 năm xa cách, nhưng thật trớ trêu là bé Thu khơng nhận cha. Đến lúc em nhận ra cha và biểu lộ tình cảm thắm thiết thì ơng Sáu lại phải ra đi ( tình huống cơ bản) – Ở khu căn cứ, ơng Sáu dồn tất cả tình yêu thương và mong nhớ đứa con vào việc làm chiếc lược ngà để tặng con, nhưng chiếc lược chưa gửi đến tay con thì ơng Sáu đã hi sinh. Tình huống thứ nhất là tình huống cơ bản. Và nếu tình huống này bộc lộ tình cảm mãnh liệt của bé Thu với cha thì tình huống thứ hai bộc lộ tình cảm sâu sắc của người cha đối với đứa con.
  13. 6. Phân tích b. Nhân vật bé Thu *. Trước khi nhận anh Sáu là ba. Vừa gặp gỡ (lúc ơng Sáu về nhà) + Nghe gọi: trịn mắt nhìn, ngơ ngác, bỏ chạy, kêu má. -> Miêu tả cụ thể, tỉ mỉ, hợp lí, dễ hiểu lí do. => Hành động phù hợp với tâm lí trẻ, phù hợp. -> Gây cảm động, cảm thơng với ơng Sáu và gợi cảm giác tị mị cho người đọc
  14. 6. Phân tích b. Nhân vật bé Thu *. Trước khi nhận anh Sáu là ba. -Vừa gặp gỡ (lúc ơng Sáu về nhà) - Hai ngày tiếp: + Bé Thu lạnh nhạt, thờ ơ, bướng bỉnh với ơng Sáu + Biểu hiện: nĩi trổng (trống khơng), khơng chịu gọi là cha, khơng nhờ chắt nước, hất trứng ra, bị đánh -> bỏ về nhà ngoại > Bé Thu chỉ dành tình cảm cho một người cha duy nhất - người chụp trong hình với má.
  15. *.Trước khi nhận anh Sáu là ba. - Ngạc nhiên, bất ngờ, sợ hãi. - Khơng chấp nhận anh Sáu là ba. - Bướng bỉnh, quyết liệt.
  16. - Sau khi nhận ra cha Hơm chia tay: + Vẻ mặt sầm lại buồn rầu + Nhìn với vẻ nghĩ ngợi sâu xa. + Ba.a.a tiếng kêu như xé.xĩt xa, vỡ tung từ đáy lịng, chạy xơ tới + Lơng tơ sau ĩt dựng đứng lên. + Hơn cùng khắp. + "Ba mua cho con một cây lược " -> Hối hận, yêu thương mãnh liệt,hạnh phúc, vơ bờ.
  17. *.Khi nhận ra anh Sáu là ba: - Bộc lộ tình yêu thương thật sâu sắc, mạnh mẽ nhưng cũng rất dứt khốt, rạch rịi. =>Bé Thu cĩ cá tính cứng cỏi đến mức tưởng như ương ngạnh, nhưng vẫn là đứa trẻ hồn nhiên, ngây thơ.
  18. KIỂM TRA BÀI CŨ CÂU HỎI - Trước khi nhận ra anh Sáu là ba mình, bé Thu đã cĩ những phản ứng thế nào? Em cĩ nhận xét gì về bé Thu? Gợi ý đáp án: - Nghe gọi, con bé giật mình, trịn mắt nhìn, ngơ ngác lạ lùng. - Mặt nĩ tái đi, vụt chạy, kêu thét lên, ->Ngạc nhiên, bất ngờ, sợ hãi. - Vơ ăn cơm! - Cơm chín rồi! - Con kêu rồi mà người ta khơng nghe. - Cơm sơi rồi, chắc nước giùm cái! -> Khơng chấp nhận anh Sáu là ba. - Anh Sáu bỏ trứng cá vào chén nĩ ->lấy đũa hất ra, cơm văng tung tĩe . - Bị đánh –> nhảy xuống xuồng sang bà ngoại, khĩc bên đĩ. -> Bướng bỉnh, cự tuyệt tình cảm của anh Sáu một cách quyết liệt.
  19. 6. Phân tích c. Nhân vật ơng Sáu *. Khi gặp con: - Vội vàng nhảy lên bờ, gọi: “Thu! Con!” - Vừa bước vào vừa khom người đưa tay chờ đĩn con -> Vui sướng, khao khát, vồ vập. *. Khi con bỏ chạy: - Anh đứng sững, mặt sầm lại, hai tay buơng xuống như bị gãy. -> Buồn bã, thất vọng, hụt hẫng.
  20. *.Khi chia tay để lên đường: - Nhìn con trìu mến, buồn rầu. *. Khi bé Thu nhận anh là ba: - Vừa ơm con vừa lau nước mắt, hơn lên tĩc con -> Trong anh cĩ tình yêu thương, sự độ lượng xen với hạnh phúc của người cha.
  21. *.Khi ở khu căn cứ: - Nhớ thương con xen lẫn ân hận, khổ tâm vì đã đánh con. - Tự mình cưa từng chiếc răng lược, thận trọng, tỉ mỉ - Chiếc lược cĩ ý nghĩa thiêng liêng đối với anh Sáu. -> Nhớ thương, yêu mến con vơ cùng. *.Trước lúc hi sinh: Anh Sáu đã gửi chiếc lược cho bạn, nhờ đưa cho Thu. -> Yêu thương đến tận cùng của người cha dành cho con. => Tình cha con bất tử.
  22. Ảnh của phĩng viên báo điện tử VnExpress Nguyễn Thơng chụp khoảnh khắc cảm động: Giữa trưa hè nắng gắt, trên sân trường Đại học quốc gia Hà Nội, ơng Nguyễn Xuân Lữ (quê Thái Bình) đang chăm chút cho con gái trong khoảng thời gian ngắn ngủi giữa hai buổi thi sáng-chiều
  23. III. TỔNG KẾT 1. Nội dung
  24. Rất mong 1. Nội dung: được gặp con Tình cha Khổ tâm vì con con sâu ƠNG SÁU khơng nhận ba nặng và Qua những sựTh ương nhớ con Và quyết tâm cảm động NỘI việc trên, truyện làm chiếc DUNG => những muốn xoay quanhlượ c cho con đau thương nội dung và đề mất mát to BÉ cTHUập đến vấn đề gìKhơng gặp ? được con lớn của chiến tranh Ương ngạnh và gây ra bướng bỉnh Khơng gặp Rất thương ba ba
  25. 2. Nghệ thuật: Tìm những -Miêu tả tâm lý và chi tiết miêu xây dựng tính cách tả tâm lí nhân nhân vật sắc sảo, vật đặc sắc ? sinh động -Cốt truyện chặt Nhận xét về chẽ. cốt truyện?
  26. 1. Nội dung: Bằng việc sáng tạo tình huống bất ngờ mà tự nhiên, hợp lý, đoạn trích “Chiếc lược ngà” đã thể hiện thật cảm động tình cha con sâu nặng và cao đẹp trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh. 2. Nghệ thuật: Truyện đã thành cơng trong việc miêu tả tâm lí và xây dựng tính cách nhân vật, đặc biệt là nhân vật bé Thu.
  27. 3. Ý nghĩa - Là câu chuyện cảm động về tình cha con sâu nặng. Chiếc lược ngà cho ta hiểu thêm những mất mát to lớn của cuộc chiến tranh mà nhân dân ta phải trải qua trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
  28. X1 X2 X3 X4 20
  29. 1. Tại sao người đọc biết được truyện Chiếc lược ngà viết về vùng đất Nam Bộ? A Nhờ tên tác giả B Nhờ tên tác phẩm C Nhờ tên các địa danh, các từ địa phương trong truyện D Nhờ tên các nhân vật chính trong truyện Ồ ! Tiếc quá. Bạn thử lầnChúc nữa mừng xem bạn! ! Sai rồi !
  30. 2. Văn bản trích từ truyện Chiếc lược ngà trong SGK chủ yếu viết về điều gì ? A Tình đồng chí của những người cán bộ cách mạng B Tình cha con trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh C Tình quân dân trong chiến tranh D Cả A và B đều đúng Ồ ! Tiếc quá. Bạn thử lần nữa xem ! Sai rồi ! Chúc mừng bạn !
  31. 3. Nhận định nào sau đây không phù hợp với giá trị nghệ thuật của truyện Chiếc lược ngà Xây dựng được một cốt truyện chặt chẽ, có nhiều yếu tố bất A ngờ và hợp lí Đặt nhân vật vào tình huống đặc biệt để bộc lộ tính cách và B tâm lí C Xây dựng được nhân vật người kể chuyện thích hợp D Nghệ thuật tả cảnh và độc thọai nội tâm đặc sắc Ồ ! Tiếc quá. Bạn thử lầnChúc nữa mừng xem bạn! ! Sai rồi !
  32. 4. Người kể chuyện trong tác phẩm là bạn của anh Sáu. Ngôi kể đo ùcó tác dụng gì? A Vừa dẫn dắt câu chuyện được khách quan, vừa bày tỏ thái độ, tình cảm đối với các nhân vật trong truyện dễ dàng . B Làm cho câu chuyện trở nên gần gũi, đáng tin cậy và xúc động. C Giúp cho anh Sáu dễ bộc lộ tâm trạng của mình D Cả A,B và C đều đúng. Ồ ! Tiếc quá. Bạn thử lầnChúc nữa mừng xem bạn! ! Sai rồi !
  33. Hoạt động vận dụng Em hãy viết lại đoạn truyện kể lại cuộc gặp gỡ cuối cùng của hai cha con ơng Sáu theo lời hồi tưởng của một nhân vật khác (ơng Sáu hoặc bé Thu).
  34. Hoạt động mở rộng Kể lại một kỉ niệm khơng thể quên với người cha thân yêu của mình, trong đĩ cĩ sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận.