Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài 10: Văn bản: Đồng chí

ppt 17 trang minh70 5330
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài 10: Văn bản: Đồng chí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_bai_10_van_ban_dong_chi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài 10: Văn bản: Đồng chí

  1. Bài 10 – tiết 46 chính hữu
  2. Bài 10 – tiết 46 chính hữu I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm 1. Tác giả: Chính Hữu (1926 - 2007) 2. Tác phẩm: - Tên thật là Trần Đình Đắc - Rút ra từ tập thơ: “Đầu súng trăng treo” - Quê:- Hoàn Can Lộccảnh – Hàsáng Tĩnhtác : Bài thơ đợc viết đầu năm 1948, sau chiến dịch Việt Bắc (Thu - Đông năm 1947) - Là nhà thơ quân đội, hầu nh chỉ viết về ngời lính trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp, Mỹ. - Tác phẩm tiêu biểu: Ngọn đèn đứng gác; Thơ Chính Hữu; Đầu súng trăng treo
  3. Bài 10 – tiết 46 chính hữu II. Đọc, tìm hiểu văn bản 1. Đọc – tìm hiểu khái quát văn bản * Phơng thức biểu đạt: Tự sự kết hợp biểu cảm * Thể thơ: Tự do * Bố cục: + 7 câu thơ đầu: Cơ sở của tình đồng chí + 10 câu thơ tiếp: Biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí + 3 câu thơ cuối: Biểu tợng đẹp về tình đồng chí
  4. Bài 10 – tiết 46 chính hữu II. Đọc, tìm hiểu văn bản. 1. Đọc, tìm hiểu khái quát văn bản. 2. Đọc, tìm hiểu nội dung văn bản: a. Cơ sở hình thành tình đồng chí: Quê=> Thìơngnh đồnganh:chínớcbắtmặn,nguồnđồngtừchuasự tơng đồng về hoàn cảnh xuất thân (họ đều “Quê hơng anh nớc mặn, đồng chua Lànglà nhữtôingnghèongời nông: đất càydânlênmặcsỏiáođálính). Đó là những vùng quê nghèo khó Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá. Súng=>Anh bênTình vớisúngsúng,đồngtôiđầuđầuđôichí sátsátngnảy ờibênbênxasinh đầuđầu,lạ từ sự cùng chung nhiệm vụ, sát cánh bên nhau ĐêmtrongTựrétphchungchiếnơng trờiđấuchăn.chẳngthànhhẹnđôiquentri kỉnhau,. + SửSúng dụngbên cặpsúng, hìnhđầu ảnhsát sóngbên đôi:đầu, Súng - đầu => Tình đồng chí đợc nảy nở và thành bền chặt trong sự chan hoà, chia sẻ + SửĐ dụngêm rét cácchung từ chỉch sựăn gắnthành kết:đôi bên,tri sát,kỉ. chung củaĐồngnhữchíng ng!” ời bạn tri kỷ.
  5. Bài 10 – tiết 46 chính hữu I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm II. Đọc, tìm hiểu văn bản 1. Đọc, tìm hiểu khái quát văn bản 2. Đọc, tìm hiểu nội dung văn bản a. Những cơ sở hình thành tình đồng chí “Quê hơng anh nớc mặn, đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá. Anh với tôi đôi ngời xaxalạ lạ Tự phơng trời chẳng hẹn quenquennhau, nhau, Súng bên súng, đầu sát bên đầu, Đêm rét chung chăn thành đôi tritri kỉ.kỉ. Đồng chí !” => Câu thơ nh một nốt nhấn đặc biệt, vang lên nh một sự phát hiện, một lời khẳng định, đồng thời lại nh một cái bản lề gắn kết sáu câu thơ đầu lại với đoạn thơ tiếp theo.
  6. Bài 10 – tiết 46 chính hữu I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm II. Đọc, tìm hiểu văn bản: 1. Đọc, tìm hiểu khái quát văn bản 2. Đọc, tìm hiểu nội dung văn bản a. Những cơ sở hình thành tình đồng chí b. Những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí “Đồng chí”: là sự cảm thông sâu sắc, thấu hiểu những tâm t tình Ruộngcảm củannhauơng anh gửigửibạn thân cày GianAnh vớinhàtôi không,biết từngmặc cơnkệ gióớnlunglạnhlay GiếngGiếngSốt run nnớcớcng gốcgốcời vừng đađa nhớnhớtránngớtờimồra línhhôi - Làáonhanhững ráchhình ảnhvaihoán dụ kết hợp với nhân hoá. - DiễnQuầntả tôinỗi cónhớvàicủamảnhquê hváơng hớng về các anh và ngMiệngợc lại cời buốt giá Chân không giày
  7. Bài 10 – tiết 46 chính hữu I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm II. Đọc, tìm hiểu văn bản 1. Đọc, tìm hiểu khái quát văn bản 2. Đọc, tìm hiểu nội dung văn bản a. Những cơ sở của tình đồng chí b. Những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí - Hình ảnh thơ sóng đôi, đối ứng nhau. - Khẳng định: Đồng chí là sự sẻ chia những gian lao, thiếu thốn bằng một tinh thần lạc quan cách mạng “Thơng nhau tay nắm lấy bàn tay.” Tình đồng chí tiếp thêm sức mạnh tinh thần lớn lao, thêm niềm tin giúp những ngời lính vợt qua mọi gian khổ.
  8. Bài 10 – tiết 46 chính hữu I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm II. Đọc, tìm hiểu văn bản 1. Đọc, tìm hiểu khái quát văn bản 2. Đọc, tìm hiểu nội dung văn bản a. Những cơ sở hình thành tình đồng chí b. Những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí c. Biểu tợng đẹp về tình đồng chí + Hình“Đảnh*êm í “nghĩaĐnayầu súng rừngbiểuHì trtượng:nhhoangă ngảnhtreo” thực:sơngcho muốithấy ngời lính cách mạng không Trăng: Biểu tượng cho hũa bỡnh phải chỉĐứng: cạnh bên+ Ngnhauời línhchờ giặc tới Sỳng: Biểu tượng cho chiến tranh khốc liệt - GiàuĐnghĩaầu súngtình,trgiàuă+ng Vầngýtreochí tr.”văơnng lên gian khó, giàu nghị lực và tinh thần chiến đấu (tâm hồn+ Khẩucủa mộtsúngng ời chiến sĩ). - Mà=>họ Ngcònời línhcó mộtđangtâm chiếnhồn đấuhết đểsức bảolãng vệ mạnsự bì(tâmnh yênhồn chocủa quêmột hơng,thi sĩ)Tổ. quốc
  9. Bài 10 – tiết 46 chính hữu I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm II. Đọc, tìm hiểu văn bản III. Tổng kết, ghi nhớ 1. Nghệ thuật + Ngôn ngữ thơ hàm súc, giản dị, mộc mạc. + Thành ngữ đợc sử dụng một cách linh hoạt tạo lên một giọng thơ dung dị. + Hình tợng thơ có sự sáng tạo mang tính biểu tợng cao. + Kết hợp bút pháp hiện thực và lãng mạn độc đáo. 2. Nội dung + Ca ngợi tình đồng chí của những ngời lính dựa trên cơ sở cùng chung cảnh ngộ, cùng hoàn cảnh xuất thân, cùng một lý tởng, một mục đích chiến đấu. + Tình đồng chí, đồng đội đợc thể hiện tự nhiên, bình dị mà sâu sắc trong mọi hoàn cảnh, góp phần tạo nên vẻ đẹp tinh thần của ngời lính cụ Hồ. IV. Luyện tập
  10. Đồng đội xa
  11. đồng đội ngày nay
  12. 1. Học thuộc bài thơ “Đồng chí”. 2. Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ cuối bài “Đồng chí”. 3. Su tầm những bài thơ viết về ngời lính trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. 4. Soạn “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của nhà thơ Phạm Tiến Duật.
  13. kính chúc các thầy giáo, cô giáo Chúc các em học sinh Mạnh khoẻ – thành công – hạnh phúc