Bài giảng Sinh học 10 - Bài 25+26: Sinh trưởng của vi sinh vật

pptx 25 trang thuongnguyen 8021
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 10 - Bài 25+26: Sinh trưởng của vi sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_10_bai_2526_sinh_truong_cua_vi_sinh_vat.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 10 - Bài 25+26: Sinh trưởng của vi sinh vật

  1. Vi sinh vật là gì? Kể tên các môi trường nuôi cấy vi sinh vật trong phòng thí nghiệm?
  2. Nhận xét sự biến đổi của quả cà chua?
  3. Phần III: SINH HỌC VI SINH VẬT Bài 25+26: Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật
  4. Câu 2: Tại sao sự sinh Câu 1: Sinh trưởng trưởng của VSV lại của quần thể VSV là xét trên cấp độ cả gì? quần thể? Câu 4: Các VSV khác Câu 3: Thời gian thế nhau có thời gian thế hệ là gì? Được tính hệ giống nhau hay như thế nào? không?
  5. A. Sinh trưởng của VSV I. Khái niệm sinh trưởng - Sự sinh trưởng của quần thể VSV được hiểu là sự tăng số lượng tế bào của quần thể. - Thời gian thế hệ là thời gian từ khi tế bào được sinh ra cho đến khi tế bào phân chia (hay thời gian để số tế bào trong quần thể tăng gấp đôi). - Mỗi VSV có một thời gian thế hệ khác nhau (là thời gian để số lượng VSV tăng lên gấp đôi) →số lượng tế bào của quần thể sau n thế hệ = No*2^n n = thời gian sinh trưởng : thời gian thế hệ
  6. II. Sự sinh trưởng của quần thể VSV 1. Môi trường nuôi cấy không liên tục * Là môi trường không được bổ sung thêm dinh dưỡng và không được lấy đi các sản phẩm thải.
  7. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Pha Sinh trưởng của quần thể Nguyên nhân Pha tiềm phát Pha lũy thừa Pha cân bằng Pha suy vong
  8. Các Sinh trưởng của quần thể Nguyên nhân pha Pha Vi khuẩn thích nghi với môi Enzyme cảm ứng được hình tiềm trường, số lượng TB trong thành để phân giải cơ chất. phát quần thể chưa tăng. Pha lũy Số lượng TB trong quần thể Vi khuẩn sinh trưởng với tốc thừa tăng lên rất nhanh. độ lớn nhất và không đổi. Pha Số lượng TB trong quần thể Số lượng TB sinh ra bằng số cân đạt đến cực đại và không thay lượng tế bào chết đi. bằng đổi theo thời gian. Pha suy Số TB sống trong quần thể TB trong quần thể bị phân vong giảm dần. hủy ngày càng nhiều, chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc hại tích lũy quá nhiều.
  9. ? Để thu được số lượng tế bào tối đa thì nên dừng ở thời điểm nào?
  10. 2. Môi trường nuôi cấy liên tục:
  11. Câu 2: Đặc điểm phát Câu 1: Môi trường triển của quần thể vsv nuôi cấy liên tục là gì? trong môi trường nuôi cấy liên tục? Câu 3: Có sự khác biệt như thế nào với Câu 4: Ứng dụng của nuôi cấy không liên phương pháp nuôi cấy tục? Tại sao có sự liên tục? khác nhau đó?
  12. 2. Môi trường nuôi cấy liên tục - Là môi trường thường xuyên được bổ sung chất dinh dưỡng và lấy đi dịch nuôi cấy tương đương. - Đặc điểm: + Pha tiềm phát diễn ra rất nhanh + Không có pha suy vong - Ứng dụng: sản xuất sinh khối để thu protein, aa, hoocmon, kháng sinh
  13. B. Sinh sản Hình thức sinh sản VSV nhân sơ (vô tính) 1 Phân Nảy Phân Nảy 2 Bào tử đôi chồi đôi chồi 3 4 5 6 7 8
  14. Hình thức sinh sản VSV nhân sơ VSV nhân thực (vô tính) (vô tính, hữu tính) Phân Nảy Phân Nảy Bào tử Bào tử đôi chồi đôi chồi Nội Tiếp Bào tử Bào tử bào tử Bào tử Ngoại hợp kín, trần động (không (vô bào tử (hữu (vô (hữu sinh tính) tính) tính) tính) sản)
  15. Câu 1: Sự sinh trưởng của quần thể VSV được hiểu là A. sự tăng sinh khối của quần B. sự tăng số lượng tế bào của thể. quần thể. C. sự tăng kích thước của mỗi D. sự mở rộng phạm vi phân bố cá thể trong quần thể. của quần thể.
  16. Câu 2: Ở E.coli, khi nuôi cấy trong điều kiện thích hợp thì cứ 20 phút chúng sẽ phân chia một lần. Sau khi được nuôi cấy trong 3 giờ, từ một nhóm cá thể E.coli ban đầu đã tạo ra tất cả 3584 cá thể ở thế hệ cuối cùng. Hỏi nhóm ban đầu có bao nhiêu cá thể? A. 9 B. 6 C. 8 D. 7
  17. Câu 3: Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy liên tục không trải qua pha nào dưới đây? A. Pha cân bằng và pha lũy B. Pha tiềm phát và pha suy thừa vong C. Pha tiềm phát và pha cân D. Pha cân bằng và pha suy bằng vong
  18. Câu 4: Ở môi trường nuôi cấy không liên tục, các pha trong đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn diễn ra theo trình tự lần lượt là A. pha cân bằng - pha tiềm phát B. pha tiềm phát - pha lũy thừa - pha lũy thừa - pha suy vong - pha cân bằng - pha suy vong C. pha tiềm phát - pha cân bằng D. pha lũy thừa - pha tiềm phát - pha lũy thừa - pha suy vong - pha cân bằng - pha suy vong
  19. Câu 5: Trong môi trường nuôi cấy không liên tục, tốc độ sinh trưởng của quần thể đạt cực đại ở pha nào? A. Pha lũy thừa B. Pha tiềm phát C. Pha cân bằng D. Pha suy vong
  20. Câu 6: Pha lag là tên gọi khác của pha nào trong đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn ở môi trường nuôi cấy không liên tục? A. Pha cân bằng B. Pha lũy thừa C. Pha tiềm phát D. Pha suy vong
  21. Bài tập về nhà Câu 1: Tại sao những bệnh do vi khuẩn gây nên, lại lây lan rất nhanh, đặc biệt là các bệnh đường ruột? Câu 2: Vì sao trong pha tiềm phát vi khuẩn tổng hợp mạnh mẽ ADN và Protein? Câu 3: Tại sao nói dạ dày – ruột ở người là môi trường nuôi cấy liên tục đối với VSV?