Bài giảng Sinh học 10 - Bài 25+26: Sinh trưởng của vi sinh vật - Cao Thanh Mỹ Hiền

pptx 31 trang thuongnguyen 10040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 10 - Bài 25+26: Sinh trưởng của vi sinh vật - Cao Thanh Mỹ Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_10_bai_2526_sinh_truong_cua_vi_sinh_vat_c.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 10 - Bài 25+26: Sinh trưởng của vi sinh vật - Cao Thanh Mỹ Hiền

  1. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CƠ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ MƠN SINH HỌC
  2. • Khái niệm sinh trưởng I • Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn II • 1. Nuơi cấy khơng liên tục • 2. Nuối cấy liên tục • Sinh sản của vi sinh vật III
  3. Sự sinh trưởng ở quần thể VSV cĩ khác gì so với sinh trưởng ở SV bậc cao
  4. I. Khái niệm sinh trưởng 1. Khái niệm Sự sinh trưởng của quần thể VSV là sự tăng số lượng tế bào trong quần thể.
  5. I. Khái niệm sinh trưởng 2. Thời gian thế hệ Tốc độ sinh trưởng của vi khuẩn E.Coli 20 phút 20 phút 20 phút Thời gian thế hệ là thời gian từ khi sinh ra một tế bào cho đến khi tế bào đĩ phân chia hoặc số tế bào trong quần thể tăng lên gấp đơi. Kí hiệu: g.
  6. I. Khái niệm sinh trưởng 2. Thời gian thế hệ Tốc độ sinh trưởng của vi khuẩn E.Coli 20 phút 1 lần 20 phút 2 lần 20 phút 3 lần n: sốHãy lần tính phân số lầnchia. phân chia của E.coli trong mộtt giờ? t: thời gian sau n lần phân chia. n = g: thời gian thế hệ. g
  7. I. Khái niệm sinh trưởng 2. Thời gian thế hệ - Sau 1 thời gian thế hệ, số tế bào sẽ tăng gấp đơi. - Từ 1 tế bào ban đầu: + Cứ 1 lần phân chia → 2 tế bào = 1x 21 + 2 lần phân chia → 4 tế bào = 1x 22 + 3 lần phân chia → 8 tế bào = 1x 23 + n lần phân chia → ? = 1x 2? = 2n - Từ N0 tế bào ban đầu, sau n lần phân chia → ? n = N0 x 2
  8. I. Khái niệm sinh trưởng 2. Thời gian thế hệ t  Cơng thức tính số lần phân chia : n = Trong đĩ : g n: số lần phân chia t: thời gian sau n lần phân chia g: thời gian thế hệ  Cơng thức tính số tế bào của quần thể sau n lần n phân chia: N = N0 x 2 Trong đĩ: N: số tế bào sau n lần phân chia N0: số tế bào ban đầu
  9. I. Khái niệm sinh trưởng 2. Thời gian thế hệ Nếu số lượng tế bào vi khuẩn E.Coli ban đầu là 105 tế bào, thì sau 2 giờ số lượng tế bào của quần thể là bao nhiêu? Giải • Số lần phân chia: t n = = 120 : 20 = 6 (lần) g • Số lượng tế bào của quần thể là n 5 6 N=N0 x 2 = 10 x 2 = 6400000 (tb)
  10. I. Khái niệm sinh trưởng 2. Thời gian thế hệ E. Coli VK Lactic g = 20phút g = 100 phút VK Lao Nấm Mốc g = 1000 phút g = 4-12 giờ
  11. II. Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn 1.Nuơi cấy khơng liên tục a) Khái niệm Chất dinh dưỡng Thế nào là nuôi cấy không liên tục ? Mơi trường Khơng bổ sung chất dinh dưỡng mới nuơi cấy khơng liên tục là mơi trường Khơng lấy đi các sản phẩm chuyển hĩa vật chất
  12. II. Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn 1.Nuơi cấy khơng liên tục b) Các pha sinh trưởng của quần thể Pha cân bằng Pha suy vong Pha Log số lượng tế bào tế lượng số Log tiềm phát Thời gian Đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong mơi trường nuơi cấy khơng liên tục
  13. b) Các pha sinh trưởng của quần thể ❖ Pha tiềm phát Pha Log số lượng tế bào tế lượng số Log tiềm phát Thời gian Số lượng tế bào trong quần thể chưa tăng.
  14. b) Các pha sinh trưởng của quần thể ❖ Pha lũy thừa Pha Log số lượng tế bào tế lượng số Log tiềm phát Thời gian Số lượng tế bào trong quần thể tăng lên rất nhanh.
  15. b) Các pha sinh trưởng của quần thể ❖ Pha cân bằng Pha cân bằng Pha Log số lượng tế bào tế lượng số Log tiềm phát Thời gian Số lượng tế bào trong quần thể đạt đến mức cực đại và khơng đổi theo thời gian.
  16. b) Các pha sinh trưởng của quần thể ❖ Pha suy vong Pha cân bằng Pha suy vong Pha Log số lượng tế bào tế lượng số Log tiềm phát Thời gian Số tế bào sống trong quần thể giảm dần
  17. b) Các pha sinh trưởng của quần thể Pha cân bằng Pha suy vong Pha Log số lượng tế bào tế lượng số Log tiềm phát Thời gian ĐểĐể thu thu được được số số lượng lượng vi vi sinh sinh vật vật tối tối đa đa thìthì nên nên dừng dừng lại lại ở ở pha pha nào?cân bằng
  18. II. Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn 2.Nuơi cấy liên tục MT a) Khái niệm dinh dưỡng Nuơi cấy liên tục là: Bổ sung liên tục các chất Không khí đi vào dinh dưỡng Lấy ra một lượng dịch nuơi cấy tương đương Bình nuôi Dịch nuôi cấy
  19. II. Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn 2.Nuơi cấy liên tục MT b) Ứng dụng dinh dưỡng Ứng dụng vào sản xuất: Sinh khối để thu nhận các Không khí đi vào prơtêin đơn bào Các hợp chất cĩ hoạt tính sinh học Dịch nuôi cấy Bình nuôi
  20. II. Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn 2.Nuơi cấy liên tục b) Ứng dụng Vi khuẩn lam hình xoắn Nấm Penicillium chrysogenum Sản xuất các Prơtêin đơn bào Sản xuất (các VSV đơn bào giàu Prơtêin) kháng sinh penicillin
  21. III. Sinh sản của vi sinh vật Sinh sản của vi sinh vật Sinh sản của Sinh sản của VSV(1) nhân sơ VSV nhân(7) thực Phân Nảy chồi Tạo Bằng Nảy Phân (2)đơi (3)và thành(4) bào(8) tử (9)chồi (10)đơi phân bào tử nhánh Sinh sản Sinh sản vơ(11) tính hữu(12) tính Ngoại Bào tử (5)bào tử (6) đốt Bào Bào(14) tử tử(13) kín trần
  22. Câu 1: Thời gian cần thiết để một tế bào vi sinh vật phân chia hoặc số tế bào trong quần thể tăng lên gấp đơi được gọi là A. Thời gian một thế hệ B. Thời gian sinh trưởng C. Thời gian sinh trưởng và phát triển D. Thời gian tiềm phát
  23. Câu 2. Quần thể vi khuẩn trong nuơi cấy khơng liên tục sinh trưởng gồm các pha theo trình tự: A. Pha tiềm phát → pha lũy thừa → pha suy vong → pha cân bằng B. Pha tiềm phát → pha lũy thừa → pha cân bằng → pha suy vong C. Pha cân bằng → pha tiềm phát → pha suy vong → pha lũy thừa D. Pha tiềm phát → pha suy vong → pha lũy thừa → pha cân bằng
  24. Câu 3: Trong điều kiện nuơi cấy khơng liên tục, số lượng vi sinh vật đạt cực đại và khơng đổi theo thời gian ở pha nào? A. Pha tiềm phát B. Pha lũy thừa C. Pha cân bằng D. Pha suy vong
  25. Câu 4. Đặc đểm số lượng tế bào ở pha suy vong trong quần thể khơng liên tục là : A. Số tế bào đạt cực đại. B. Số tế bào giảm dần. C. Số tế bào tăng lên rất nhanh. D. Số tế bào chưa tăng.
  26. Giải đáp ơ chữ bí ẩn 1 1 T H Ờ I G I A N T H Ế H Ệ 2 2 L U Y T H Ừ A 3 3 K H Ơ N G L I Ê N T Ụ C 4 4 T I Ề M P H Á T 5 5 C Â N B Ằ N G 6 6 N U Ơ I C Ấ Y L I Ê N T Ụ C 7 7 D I T R U Y Ề N 8 8 S U Y V O N G 9 9 S I N H T R Ư Ơ N G 10 10 V I K H U Ẩ N Từ khố Câu 8. TênCâu gọi 3. giaiCâu Tên đoạn 9. gọi H oạt mộtcuối động quá cùng trìnhnày trong là nuơi sự cấy sinh trưởng CâuCâuCâu Câu6.2. ĐâyPha Câu 10.4. làTmà ên5. Đạiquá ỞcĩchỉCâu Câu diệnphatrìnhs giaiố 7.lượng 1.này, nuơiHđoạnchủ Tiệnừ số tếcấy chỉ yếutượngđầu lượngbào thờivi củatiên sinh trongbố giantế của giới mẹbàovật quần sinh cĩsinhKhởi bổ thểtrưởng ra sung sinhtăng chấtlên dinhđểvirấtvi visinh sinhdưỡng vàsốnhanh sinh truyềnsốsựtế vậtvật bào lượngvậtgia và trongtrongkhơng ởchotăngtronglấy mơi tế mơi mơiracon cĩsốbào quầntrườnglượng trường trườngbổlượngcác chết sungthể đặcdịch nuơi đi tếnuơivinuơi thêm điểmtương bàosinhnuơi cấy cấycấy vi chấtcủavậtcấykhơng đương sinhkhơngkhơng tăng cơtdinhương vật liênthể liêngấpnhauliên dưỡng đươngtục tụctụcđơi
  27. Về nhà học bài Trả lời các câu hỏi sau bài ở phần “Câu hỏi và bài tập” Tìm hiểu thêm phần “Em cĩ biết?” Chuẩn bị trước bài mới
  28. Câu 1: Ở vi khuẩn Lactic (trong điều kiện nuơi cấy thích hợp) thì thời gian thế hệ là 100 phút. Số lượng tế bào VK Lactic tạo ra sau 20 giờ là bao nhiêu ? Giải ➢ Số lần phân chia: n= 1200: 100 = 12 (lần) ➢ Số tế bào tạo ra là: 2n = 212 = 4096 (tb)
  29. Câu 2: Trong thời gian 100 phút , từ một tế bào vi khuẩn đã phân bào tạo ra tất cả 32 tế bào mới. Hãy cho biết thời gian cần thiết cho một thế hệ của tế bào trên là bao nhiêu ? Giải ➢ Số lần phân chia: 2n = 32 ➔ n=5 (lần) ➢ Thời gian thế hệ là: g= t : n = 100 : 5 = 20 (phút)
  30. Câu 3: Số lượng tế bào tạo ra từ 8 vi khuẩn E. Coli đều phân bào 4 lần là bao nhiêu? Giải ➢ Số lần phân chia: 2n = 24 = 16 (lần) ➢ Số tế bào tạo ra là: n N = No x 2 = 8 x 16 = 128 (tb)