Bài giảng Sinh học 12 - Bài 16: Cấu trúc di truyền của quần thể - Trường THPT Huỳnh Văn Nghệ

ppt 23 trang thuongnguyen 4400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 12 - Bài 16: Cấu trúc di truyền của quần thể - Trường THPT Huỳnh Văn Nghệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_12_bai_16_cau_truc_di_truyen_cua_quan_the.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 12 - Bài 16: Cấu trúc di truyền của quần thể - Trường THPT Huỳnh Văn Nghệ

  1. THPT HUỲNH VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ ĐẾN TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY
  2. Bài cũ 1. Trình bày mối quan hệ giữa gen và tính trạng ? 2. Mối quan hệ nào sau đây là chính xác nhất ? A. Một gene qui định một tính trạng B. Một gene qui định một enzim/prôtêin C. Một gene qui định một chuỗi polypeptide D. Một gene qui định một kiểu hình 3. Thường biến là gì? Nguyên nhân, đặc điểm, và ý nghĩa của thường biến? Cho ví dụ ?
  3. Bài cũ 1. Trình bày mối quan hệ giữa gen và tính trạng ? AND → ARN → polipeptit → protein → tính trạng PM DM biểu hiện 2. Mối quan hệ nào sau đây là chính xác nhất ? C. Một gene qui định một chuỗi polypeptide 3. Thường biến là gì? Nguyên nhân, đặc điểm, ý nghĩa ? Cho vd?
  4. Chương III: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ NỘI DUNG I. Các đặc trưng di truyền của quần thể 1. Khái niệm quần thể 2. Đặc trưng của quần thể a. Tần số alen b. Tần số kiểu gen IIII. Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối
  5. I. Các đặc trưng di truyền của quần thể 1. Khái niệm quần thể Cá mè trong ao Cá vàng trong bể cá Tổ ong trên cây vải Đàn trâu ở Tây nguyên Là tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sống trong khoảng không gian xác định, vào thời điểm xác định, có khả năng sinh sản tạo ra thế hệ mới.
  6. 2. Đặc trưng của quần thể Vốn gen: tập hợp các alen có trong quần thể ở một thời điểm xác định. Vd: QT cây đậu P: 500 cây (AA), 200 cây (Aa) và 300 cây (aa), ∑1000 cây →TSKG P : 500/1000 (AA): 200/100(Aa): 300/1000(aa) : 0.5 AA : 0.2 Aa : 0.3 aa Gp : 0.5A : 0.1A : 0.1a : 0.3a →Tần số alen: P(A) = 0.6; q(a) = 0.4 →Hay p(A) = (500x2 + 200) /1000x2 = 0.6 , q(a) = (300x2 +200 ) /1000x2 =0.4 a.TSKG: số cá thể có KG đó / tổng số cá thể trong QT b.Tần số alen : tổng % giao tử chứa alen đó : số alen đó/tổng số alen có trong QT (pA + qa = 1)
  7. Lưu ý: Từ TSKG → tần số các alen →TSKG P : 500/1000 (AA): 200/100(Aa): 300/1000(aa) : 0.5 AA : 0.2 Aa : 0.3 aa Gp : 0.5A : 0.1A : 0.1a : 0.3a →Tần số alen: P(A) = 0.6; q(a) = 0.4 CTTQ: TSKG P: d AA: h Aa: raa (d,h, r là TSKG AA: Aa: aa) GP: dA: h/2 A: h/2 a : ra → tần số alen: PA = d+h/2, qa = r + h/2
  8. II.Cấu trúc di truyền của QT tự phối (giao phối không ngẫu nhiên) Tự phối: gồm tự thụ phấn (TV) hay giao phối gần (ĐV)
  9. II. Cấu trúc di truyền của QT tự phối (giao phối không ngẫu nhiên) Tự phối: gồm tự thụ phấn (TV) hay giao phối gần (ĐV)
  10. Tự Tự thụ thụ phấn phấn 30 15 thế thế hệ hệ 2,93m 2,46m 2,34 m Ns: 47,6 tạ/ha Ns: 24,1 tạ/ha Ns: 15,2 tạ/ha
  11. Biến đổi cấu trúc di truyền của QT tự phối 1. P: Aa , tự thụ → ? F1 (P: Aa xAa) 2. F1 : 1/4AA : 2/4 Aa : 1/4aa, tự thụ →? F2 3. Tính tần số alen 3 QT P: 1Aa → PA = qa = ? F1: 1/4AA : 2/4 Aa : 1/4aa → PA = qa = ? F2: 3/8 AA: 1/4Aa: 1/8aa → PA = qa = ?
  12. Biến đổi cấu trúc di truyền của QT tự phối 1. P: Aa , tự thụ (P: Aa xAa) → ? F1 F1: 1AA:2Aa:1aa = 1/4AA : 2/4 Aa : 1/4aa 2. F1 : 1/4AA : 2/4 Aa : 1/4aa, tự thụ →? F2 F2: 1/4AA : 1/2(1/4AA: 2/4Aa:1/4aa) : 1/4 aa :1/4 AA : 1/8 AA : 1/4 Aa: 1/8 aa : 1/4 aa : 3/8 AA : 1/4 AA : 3/8 aa 3. Tính tần số alen 3 QT P: 1Aa → PA = qa = 0.5 F1: 1/4AA : 2/4 Aa : 1/4aa → PA = qa =1/4+1/4=0.5 F2: 3/8 AA: 1/4Aa: 1/8aa → PA = qa = 3/8+1/8=0.5
  13. Biến đổi cấu trúc di truyền của QT tự phối Vd: P: 1 Aa tự thụ P: Aa x Aa PA = qa= 0.5 F1: 1/4AA : 2/4 Aa : 1/4aa = 0.25AA : 0.5Aa : 0.25aa PA = qa= 0.5 F1 :1/4(AA x AA) : 1/2 (Aa x Aa) : 1/4 (aa x aa) F2: 1/4AA : 1/2(1/4AA: 2/4Aa:1/4aa) : 1/4 aa : 1/4 AA : 1/8 AA : 1/4 Aa: 1/8 aa : 1/4 aa F2 : 3/8 AA : 1/4 AA : 3/8 aa = 0.375 AA: 0.25Aa:0.375aa PA = qa= 0.5 Viết lại: F1: Aa=1/21 AA + aa =1-1/21 → F1: (1-1/21)/2 AA: 1/21 Aa: (1-1/21)/2 aa F2: Aa = 1/22 AA + aa =1-1/22 → F2: (1-1/21)/2 AA: 1/22 Aa: (1-1/21)/2 aa P: 1 Aa→Fn: Aa=1/2n , AA + aa =1-1/2n →Fn:(1-1/21)/2AA:1/2nAa:(1-1/21)/2aa P: y Aa → Fn: Aa=y/2n , AA + aa = y- Aa → Fn: (y-Aa)/2AA: y/2nAa: (1- Aa)/2
  14. Biến đổi TSKG qua các thế hệ tự thụ phấn P 1 Aa F 1 AA Aa aa F 2 AA Aa aa F3 AA Aa aa F4 AA Aa aa F5 AA Aa aa F6 AA aa n 1 F ? (khi n → ) : Aa = lim = 0 n 2 n n→ 1 1− 2 AA = aa = lim = 1/2 n→ 2
  15. Quần thể người có phải là quần thể tự phối không? 15
  16. II. Cấu trúc di truyền của QT tự phối (giao phối không ngẫu nhiên) Lưu ý: QT giao phối gồm - Giao phối không ngẫu nhiên (tự phối): Không đổi tần số alen nhưng đổi TSKG (giảm dị hợp, tăng đồng hợp) → các dòng thuần. Giao phối không ngẫu nhiên: còn có giao phối có chọn lọc - làm đổi tần số alen của QT - Giao phối ngẫu nhiên (ngẫu phối): giao phối không có chọn lọc
  17. II.Cấu trúc di truyền của QT tự phối (giao phối không ngẫu nhiên) QT tự thụ phấn TSKG ở thế hệ thứ n (Fn) P: x AA AA= x P: y Aa Aa =y/2n , AA = aa =(y-Aa)/2 P: z aa aa = z n CTTQ Aa = y/2 AA = x+(y-Aa)/2 aa = z+(y-Aa)/2 P: x AA: y Aa: z aa Fn: x+(y-Aa)/2 AA: y/2n Aa: z+(y-Aa)/2aa
  18. Củng cố 1. Vốn gen của quần thể là A. tổng số các kiểu gen của quần thể. B. toàn bộ các alen của tất cả các gen trong quần thể. C. tần số kiểu gen của quần thể. D. tần số các alen của quần thể. 2. Quần thể tự thụ qua các thế hệ có đặc điểm di truyền gì ? A. tần số alen và TSKG thay đổi B. tần số alen và TSKG không đổi C. tần số alen không đổi, nhưng TSKG thay đổi C. tần số thay đổi, nhưng TSKG không đổi
  19. 3. Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối biến đổi qua các thế hệ theo hướng A. giảm dị hợp, tăng đồng hợp B. giảm đồng hợp, tăng dị hợp C. giảm KG đồng hợp trội, tăng KG đồng hợp lặn. D. giảm KG đồng hợp lặn, tăng KG đồng hợp trội. 4. Trong một QT tự phối thì TSKG của quần thể có xu hướng ? A. phân hoá thành các dòng thuần có kiểu gen khác nhau B. ngày càng phong phú và đa dạng về kiểu gen C. tồn tại chủ yếu ở trạng thái dị hợp D. ngày càng ổn định về tần số các alen 5. Cho P: 0,3AA : 0,5Aa : 0,2aa. Tần số tương đối các alen của QT : A. A = 0,55 ; a = 0,45 B. A = 0,45 ; a = 0,55 C. A = 0,8 ; a = 0,7 D. A = 0,7 ; a = 0,8 tần số alen: PA = d+h/2, qa = r + h/2
  20. 6. Cho P: 0,8AA : 0,2aa, tự phối thì TSKG này ở F3 là ? A. 0.1aa: 0,9AA B. 10% C. không đổi D. 0.1 AA: 0.9aa 7. Cho P: 100%Aa tự thụ phấn qua 3 thế hệ. CTDT của QT F3 ? A. 0,25 AA : 0,5 Aa : 0,25 aa B. 0,2 AA : 0,4 Aa : 0,4 aa C. 0,375 AA : 0,25 Aa : 0,375 aa. D. 0,4375 AA : 0,125 Aa : 0,4375 aa 8. Cho QT P: 0,4AA : 0,4Aa : 0,2aa. Nếu tự thụ phấn thì TSKG ở F2 là A. 0,5AA : 0,2Aa : 0,3aa. B. 0,575AA : 0,05Aa : 0,375aa. C. 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa. D. 0,55AA : 0,1Aa : 0,35aa. 9. Cho QT F1 : 0,45AA : 0,3Aa : 0,25aa, tự thụ phấn, biết các cá thể aa không thể sinh sản. TSKG F2? A. 0,525 AA : 0,15 Aa : 0,325 aa B. 0,36 AA : 0,24 Aa : 0,40 aa C. 0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa D. 0,7 AA : 0,2 Aa : 0,1 aa. Fn: x+(y-Aa)/2 AA: y/2n Aa: z+(y-Aa)/2aa
  21. 9. Cho QT F1 : 0,45AA : 0,3Aa : 0,25aa, tự thụ phấn. Cho biết các cá thể aa không có khả năng sinh sản. TSKG thu được ở F2 là: A. 0,525 AA : 0,150 Aa : 0,325 aa B. 0,36 AA : 0,24 Aa : 0,40 aa C. 0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa D. 0,7 AA : 0,2 Aa : 0,1 aa. Fn: x+(y-Aa)/2 AA: y/2n Aa: z+(y-Aa)/2aa Giải : F1 : 0,45AA : 0,3Aa : 0,25aa , (0.45 +0.3 = 0.75) F1 : 0,45/0,75 AA : 0,3/0,75 Aa F1 : 0,6AA: 0,4Aa F2: Aa = 0,4/21 = 0,2 AA = 0,6+(0,4-0,2)/2=0,7 aa = 0+ (0,4-0,2)/2=0,1
  22. Dặn dò -Học bài. -Áp dụng công thức vào các bài tập. -Chuẩn bị bài mới: Bài 17: Cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối . T H E E N D 22
  23. THPT HUỲNH VĂN NGHỆ Cám ơn thầy cô và các em !