Bài giảng Sinh học 7 - Bài 27: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ

ppt 39 trang minh70 3880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Bài 27: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_7_bai_27_da_dang_va_dac_diem_chung_cua_lo.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 7 - Bài 27: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ

  1. Châu chấu di chuyển bằng những hình thức nào?
  2. TRÒ CHƠI TIẾP SỨC Thể lệ: Thành viên trong mỗi đội hãy lần lượt sắp xếp các động vật cho sau đây vào lớp Sâu bọ. Hết thời gian 60 giây, đội nào ghi được nhiều kết 4649354847424158573355525036252353384022106056444328272434303245545139312620191817161514131259292137118610923745 quả chính xác nhất là đội chiến thắng. 1-Bọ rùa 11-Ve sầu 21-Dế mèn 2-Bọ cạp 12-Bọ rầy 22-Bướm cải 3-Bọ dừa 13-Chuồn chuồn 23-Rươi 4-Bọ xít 14-Muỗi vằn 24-Hải quỳ 5-Ve bò 15-Nhện nhà 25-Mối 6-Chấy 16-Cua nhện 26-Ruồi xanh 7-Mọt gỗ 17-Ong mật 27-Kiến đen 8-Mọt gạo 18-Tôm sú 28-Ruồi giấm 9-Rận nước 19-Kiến vàng 29-Ngài 10-Bọ ngựa 20-Bọ hung 30-Tôm hùm
  3. Bọ rùa
  4. MỌT HẠI GỖ
  5. BỌ NGỰA
  6. CHUỒN CHUỒN VÀ ẤU TRÙNG Ở NƯỚC
  7. VE SẦU
  8. MỘT SỐ LOẠI BƯỚM
  9. ONG CHÚA, ONG THỢ, ONG ĐỰC
  10. MUỖI VẰN VÀ MUỖI ANOPHEN RUỒI
  11. Bọ Xít
  12. DẾ MÈN VÀ DẾ TRŨI
  13. KIẾN VÀNG VÀ MỐI
  14. Bọ rầy
  15. Bảng 1. Sự đa dạng về môi trường sống TT Các môi trường sống Một số sâu bọ đại diện Trên mặt nước Bọ vẽ 1 Ở nước Trong nước Ấu trùng chuồn chuồn, bọ gậy Dưới đất Dế trũi, ấu trùng ve sầu Trên mặt đất Dế mèn, bọ hung 2 Ở cạn Trên cây Bọ ngựa Trên không Bướm, ong Ở cây Bọ rầy 3 Kí sinh Ở động vật Chấy, rận Bọ ngựa, dế mèn, dế trũi, bướm, Các đại diện để lựa ong, ấu trùng ve sầu, bọ hung, ấu 4 chọn trùng chuồn chuồn, bọ gậy, bọ vẽ, bọ rầy, chấy, rận .
  16. I. Một số đại diện sâu bọ khác: Sâu bọ rất đa dạng và phong phú: - Chúng108321976540 có số lượng loài lớn nhất trong giới động vật, khoảng 1 triệu loài. - Môi trường sống đa dạng: + Trong đất: ấu trùng ve sầu + Trên cây: châu chấu, bọ ngựa + Trên mặt nước: bọ vẽ + Trong nước: ấu trùng chuồn chuồn, bọ gậy(lăng quăng) + kí sinh: muỗi, chấy rận - Có lối sống và tập tính phong phú thích nghi với điều kiện sống.
  17. Nhóm 1,3: Chuyên gia 1: 2’ Trình bày được đặc điểm chung của lớp Sâu bọ. Nhóm 2,4: Chuyên gia 2: 2’ chỉ ra lợi ích và tác hại của lớp sâu bọ. - Câu 1: Nêu vai trò sâu bọ đối với tự nhiên? - Câu 2: Nêu vai trò của sâu bọ đối với con người. Vòng 2:(3’) Tổ hợp lại nhóm có 2 chuyên gia, giảng cho nhau vấn đề mình đảm nhận.
  18. Đâu là các đặc điểm chung nổi bật của lớp sâu bọ? 1 - Vỏ cơ thể bằng kitin vừa là bộ xương ngoài vừa là chiếc áo nguỵ trang của chúng. 2 - Thần kinh phát triển cao, hình thành não là cơ sở của các tập tính và hoạt động bản năng. 3 - Sâu bọ có đủ 5 giác quan: xúc giác, khứu giác, vị giác, thính giác và thị giác. 4 - Cơ thể sâu bọ có 3 phần: đầu, ngực, bụng. √ 5 - Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh. √ 6 - Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí. √ 7 - Sâu bọ có nhiều hình thức phát triển biến thái khác nhau. 8 - Sâu bọ có tuần hoàn hở, tim hình ống, nhiều ngăn nằm ở mặt lưng.
  19. Bảng 2. Vai trò thực tiễn của Sâu bọ S Các đại Ong Ong Mọt T diện mật Tằm Ruồi Muỗi mắt Bướm Châu Dế gạo T Vai trò đỏ chấu Làm thuốc chữa 1 √ bệnh √ 2 Làm thực phẩm √ √ Thụ phấn cây 3 √ trồng √ Thức ăn cho 4 động vật khác √ √ 5 Diệt các sâu hại √ 6 Hại hạt ngũ cốc √ √ 7 Truyền bệnh √ √
  20. - Lợi ích: + Làm thuốc chữa bệnh (ong mật) + Làm thực phẩm (tằm) + Thụ phấn cho cây trồng( ong mật) + Làm thức ăn cho động vật khác(tằm) + Diệt các sâu bọ có hại(ong mắt đỏ) + Làm sạch môi trường (đuông đất) - Tác hại: + Là động vật trung gian truyền bệnh (ruồi, muỗi ) + Phá hại mùa màng: sâu non, châu chấu + Làm hại hạt ngũ cốc: mọt gạo, + Hại đồ gỗ: mọt gỗ, mối
  21. 3 2 4 1 9 5 8 6 7 Thể lệ: Lần lượt mỗi đội chọn và trả lời câu hỏi, nếu có đáp án đúng được 10 điểm. Trò chơi kết thúc khi có đội tìm ra ong chúa (cộng 20 điểm), đội chiến thắng là đội có số điểm cao nhất.
  22. 108321976540 Câu 1: Tên gọi khác của Sâu bọ. ĐÁP ÁN Côn trùng
  23. 108321976540 Câu 2: Sâu bọ sống theo đàn, có cánh, hút mật hoa. ĐÁP ÁN Ong mật
  24. 108321976540 Câu 3: Hãy lấy 1 vài vd để chứng tỏ lớp sâu bọ đa dạng về tập tính? ĐÁP ÁN . -Tự vê, tấn công: kiến, ong, dế -Dự trữ thức ăn: ong, kiến -Sống thành đàn có sự phân cấp: ong, kiến, mối - Chăm sóc thế hệ sau: ong, kiến - Một số loài có tập tính hướng sáng .
  25. 108321976540 Câu 5: Đặc điểm nào buộc sâu bọ lớn lên phải qua lột xác? ĐÁP ÁN Có vỏ kitin cứng
  26. 108321976540 Câu 7: Kể tên một số loài sâu bọ có lợi cần được bảo vệ? -ong mật: thụ phấn cho hoa, cung cấp mật cho con người -Bọ ngựa: tiêu diệt côn trùng có hại -Chuồn chuồn: tiêu diệt côn trùng có hại -Ong mắt đỏ: tiêu diệt trứng sâu xám
  27. 108321976540 Câu 8: Đặc điểm phân chia cơ thể thế nào để phân biệt sâu bọ với các động vật khác? ĐÁP ÁN Cơ thể có 3 phần: đầu, ngực, bụng
  28. 108321976540 Câu 9: Kể tên một số loài sâu bọ có hại cần phải tiêu diệt? ĐÁP ÁN -Châu chấu: phá hại cây trồng - Ruồi, muỗi truyền bệnh cho con người -Sâu non: phá hại cây trồng -Mối, mọt: phá hại đồ gỗ
  29. Em có biết: Riêng đối với cây lúa ở nước ta, người ta đã thống kê được có hơn 300 loài sâu bọ khác nhau làm hại từ giai đoạn mạ đến giai đoạn gặt lúa về. Để tiêu diệt sâu bọ phá hại, phần lớn người dân dùng thuốc hoá học. +Theo em, lạm dụng thuốc hoá học sẽ gây ra những tác hại gì? + Có những biện pháp chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường mà em biết.
  30. - Đọc thêm phần Em có biết? - Học bài, trả lời câu hỏi SGK. - Xem trước bài 28, sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về Sâu bọ.