Bài giảng Sinh học 7 - Bài dạy 41: Chim bồ câu

pptx 9 trang minh70 3020
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Bài dạy 41: Chim bồ câu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_7_bai_day_41_chim_bo_cau.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 7 - Bài dạy 41: Chim bồ câu

  1. BÀI 41: CHIM BỒ CÂU
  2. 1- ĐỜI SỐNG - Đời sống • + Sống trên cây bay giỏi • + Tập tính làm tổ • + Là động vật hằng nhiệt - Sinh sản • + Thụ tinh trong • + Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôi • + Có hiện tượng ấp trứng nuôi con bằng sữa diều
  3. 2- CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN a) Cấu tạo ngoài Quan sát hình 41.1 và 41.2, đọc thông tin trong sách để hoàn thành bảng 1. Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu
  4. a) Cấu tạo ngoài của chim bồ câu Đặc điểm cấu tạo ngoài Ý nghĩa thích nghi Thân: hình thoi Giảm sức cản của không khí khi bay Chi trước: cánh chim Động lực của sự bay Cản không khí khi hạ cánh Chi sau: 3 ngón trước, 1 ngón sau Bám chặt vào cành cây Lông ống: các sợi lông làm thành phiến Tạo diện tích lớn khi cánh chim giag rộng mỏng Lông tơ (bông): các sợi lông mảnh làm Giữ nhiệt thành chùm lông xốp Làm cơ thể nhẹ Mỏ: sừng bao lấy hàm không có răng Làm đầu chim nhẹ Cổ: dài, khớp đầu với thân Phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
  5. b) Di chuyển Bay vỗ cánh: bồ nông, sẻ, ri Bay lượn: hải âu, diều hâu, chim ưng
  6. Bảng 2. So sánh kiểu bay vỗ cánh và bay lượn Các động tác bay Kiểu bay vỗ cánh Kiểu bay lượn (chim bồ câu) (chim hải âu) Cánh đập liên tục √ Cánh đập chậm rãi và không liên tục √ Cánh giang rộng mà không đập √ Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của √ không khí và hướng thay đổi của các luồng gió Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ √ cánh
  7. Bài tập: Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay 1- Thân hình thoi => giảm sức cản không khí khi bay 2- Chi trước biến thành cánh => quạt gió, cản không khí khi hạ cánh 3- Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt) => giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh 4- Lông ống có các sợi lông thành phiến mỏng => tăng diện tích cánh chim khi rang ra 5- Lông tơ => giữ nhiệt và làm ấm cơ thể 6- Mỏ sùng, bao lấy hàm, không có răng => làm đầu chim nhẹ 7- Cổ dài, khớp đầu với thân => phát huy tác dụng của giác quan bắt mồi, rỉa lông
  8. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ Chúc các em học tập tốt và hẹn gặp lại trong tiết học tuần sau! • BÀI 42: Giảm tải • BÀI 43: Tự đọc bài ở nhà và hoàn thành bài 1,2 SGK tr.142. (bài kiểm tra) • BÀI 44: Đọc và chuẩn bị bài, tiết sau học.