Bài giảng Sinh học 7 - Bài dạy số 19: Một số thân mềm khác

pptx 24 trang minh70 3310
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Bài dạy số 19: Một số thân mềm khác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_7_bai_day_so_19_mot_so_than_mem_khac.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 7 - Bài dạy số 19: Một số thân mềm khác

  1. Trường THCS Cao Bá Quát Lớp 7A1 Thực hiện Đỗ Phương Anh
  2. Tuần 13 Tiết 21 Bài 19: Một số thân mềm khác I/ Một số đại diện
  3. Ốc sên: Lớp vỏ xoắn ốc không đối xứng. Có một số loài ốc sên có độc tính. Ốc sên là loài di chuyển chậm nhất thế giới. Ốc sên trung bình có khoảng 14 nghìn chiếc răng.
  4. Mực ở biển: mực sống bơi lội ở biển, di chuyển bằng tua và vây bơi, mắt lớn, di chuyển khá nhanh.
  5. Bạch tuộc: sống ở biển, giống như mực nhưng chỉ có 8 tua, mai lưng tiêu giảm, săn mồi tích cực, có giá trị thực phẩm. Bạch tuộc có vòng đời tương đối ngắn, có ba trái tim.
  6. Sò: có 2 mảnh vỏ, sống ở ven biển. Biển nước ta có vài chục loài sò khác nhau. Sò huyết là đặc sản, có giá trị xuất khẩu.
  7. Ốc vặn: vỏ ốc xoắn dài, con non phát triển trong khoang áo ốc mẹ, có giá trị thực phẩm
  8. Hoàn thành bảng về đặc điểm đặc trưng của mỗi đại diện thân mềm? (thảo luận 5 phút) Đại diện Ốc sên Mực Bạch tuộc sò Ốc vặn Đặc điểm Môi trường sống Lối sống Cấu tạo
  9. Hoàn thành bảng về đặc điểm đặc trưng của mỗi đại diện thân mềm? (thảo luận 5 phút) Ốc sên Mực Bạch tuộc sò Ốc vặn Đại diện Đặc điểm Môi trường Trên cạn Biển Biển Ven biển Nước ngọt sống Lối sống Di chuyển chậm Bơi lội tự do Bơi lội tự do Vùi mình trong Sống ở ao, chạp trên cạn cát ruộng - Vỏ ốc - 8 tua ngắn - 8 tua ngắn - Cấu tạo giống - Có một vỏ Cấu tạo - Đỉnh vỏ - 2 tua dài - Mai lưng tiêu chai sông xoắn ốc - Tua đầu - Giác bám giảm - Có 2 mảnh vỏ - Nắp vỏ - Tua miệng - Mắt - Thân - Thân - Chân - Vây bơi
  10. Ốc sên Bạch tuộc Tìm các đại diện tương tự mà em gặp ở địa phương ? Mực Sò Ốc vặn
  11. Bài 19: Một số thân mềm khác I/ Một số đại diện Ốc, mực, bạch tuộc, sò, sống ở cạn, nước mặn, nước ngọt. Có kích thước và lối sống khác nhau như bò chậm chạp, vùi trong cát, bơi lội
  12. Bài 19: Một số thân mềm khác I/ Một số đại diện II/ Một số tập tính của thân mềm 1/Tập tính đẻ trứng của ốc sên
  13. Bài 19: Một số thân mềm khác I/ Một số đại diện II/ Một số tập tính của thân mềm 1/Tập tính đẻ trứng của ốc sên - Đào hố đẻ trứng - Tự vệ bằng cách thu mình trong vỏ.
  14. Bài 19: Một số thân mềm khác I/ Một số đại diện II/ Một số tập tính của thân mình 1/Tập tính đẻ trứng của ốc sên 2/ Tập tính ở mực Mực giấu mình trong rong rêu, bắt mồi bằng tua dài, tua ngắn dùng để đưa mồi vào miệng Mực phun chất lỏng có màu đen để tự vệ.
  15. Em có biết ? Ốc anh vũ Ốc anh vũ họ hàng với mực nhưng vẫn còn vỏ phủ ngoài cơ thể như vỏ ốc . Số tua miệng của chúng nhiều (khoảng 94 cái) không có giác bám. Ốc anh vũ xuất hiện trên hành tinh được gọi là “Hóa thạch sống”
  16. BÀI TẬP CỦNG CỐ 1. Động vật nào sau đây không có vỏ cứng đá vôi bao ngoài cơ thể? a. Sò b. Ốc sên c.Bạch tuộc d.Nghêu
  17. 2. Động vật nào dưới đây có hại cho mùa màng? a. Ốc vặn b. Ốc bưu vàng c. Trai sông d. Tất cả đều đúng
  18. Đặc điểm chung của ngành thân mềm - Không phân đốt - Có vỏ đá vôi , khoang áo - Hệ tiêu hóa phân hóa - Cơ quan di chuyển thường đơn giản - Riêng mực và bạch tuộc đã thích nghi với lối sống săn mồi và di chuyển tích cực nên vỏ đá vôi bị tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển
  19. Vai trò 1) Có lợi - Làm thức ăn cho người: mực, ngao, sò - Làm thức ăn cho động vật khác: ốc, ấu trùng của thân mềm - Làm đồ trang trí : ngọc trai - Làm sạch môi trường: trai, hàu - Có giá trị xuất khẩu: sò huyết - Có giá trị về mặt địa chất: hóa thạch các loài ốc,vỏ sò 2) Có hại - Có hại cho cây trồng: ốc bươu vàng - Làm vật chủ trung gian chuyền bệnh giun sán: ốc đĩa, ốc tai