Bài giảng Sinh học 7 - Bài học 50: Đa dạng của lớp thú (tiếp theo)

ppt 36 trang minh70 3600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Bài học 50: Đa dạng của lớp thú (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_7_bai_hoc_50_da_dang_cua_lop_thu_tiep_the.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 7 - Bài học 50: Đa dạng của lớp thú (tiếp theo)

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Trình bày đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay ?
  2. • Chi trước biến đổi thành cánh da, màng cánh rộng, thân ngắn, hẹp nên có cách bay thoăn thoắt, thay hướng đổi chiều linh hoạt
  3. Bài 50 Tiết 51
  4. ĐỐ VUI Động vật nào thuộc lớp thú BỘ ĂN SÂU BỌ ở cạn nhỏ nhất,có mùi hôi nồng nặc? Chuột chù Động vật nào BỘ GẶM NHẤM nổi tiếng là sợ Mèo? Chuột đồng Động vật nào được gọi là BỘ ĂN THỊT chúa Sơn lâm? Hổ
  5. I. BỘ ĂN SÂU BỌ
  6. Một số đại diện thuộc bộ Ăn sâu bọ Chuột chù Chuột chũi Nhím gai châu Âu Chuột Desman
  7. I. Bộ ăn sâu bọ Bộ răng của bộ Ăn sâu bọ có đặc điểm gì, thích nghi với đời sống ăn sâu bọ? TL: Các răng đều nhọn Bộ răng chuột chù
  8. Chân của bộ Ăn sâu bọ thích nghi với lối sống tìm mồi như thế nào ? • TL: Chân trước ngắn, bàn rộng, ngón tay to khỏe.
  9. Cấu tạo, đời sống và tập tính của một số đại diện thuộc bộ Ăn sâu bọ Loài Môi Đời Cấu tạo Cách Chế độ Bộ Thú động trường sống răng bắt mồi ăn vật sống Chuột chù Ăn sâu bọ Chuột chũi
  10. Cấu tạo, đời sống và tập tính của một số đại diện thuộc bộ Ăn sâu bọ Loài Môi Đời Cấu tạo Cách Chế độ Bộ Thú động trường sống răng bắt mồi ăn vật sống Chuột Trên Đơn Các Tìm Ăn chù mặt đất độc răng mồì động Ăn sâu đều vật bọ nhọn Chuột Đào Đơn Các Tìm Ăn chũi hang độc răng mồi động trong đều vật đất nhọn
  11. I. Bộ ăn sâu bọ Các bạn hãy cho biết đặc điểm chung của bộ ăn sâu bọ?
  12. Bài 50 Tiết 48 I. Bộ ăn sâu bọ - Mõm kéo dài thành vòi, răng nhọn, có đủ 3 loại răng, răng hàm có 3 - 4 mấu nhọn. - Chân trước ngắn, bàn rộng, ngón tay to khỏe để đào hang - Đại diện: chuột chù, chuột chũi
  13. Một số hình ảnh về bộ ăn sâu bọ Nhím gai Châu Âu Chuột chù voi
  14. II. BỘ GẶM NHẤM
  15. II: Bộ gặm nhấm Chuột đồng: có tấp tính đào Sóc có đuôi dài, xù giúp con hang chủ yếu bằng răng cửa ăn vật giữ thăng bằng, khi chuyền cành, đi ăn theo đàn tạp, sống đàn hàng chục con, ăn quả, hạt
  16. II: Bộ gặm nhấm Bộ răng của bộ Gặm nhấm có đặc điểm gì, thích nghi với đời sống ăn gặm nhấm? •TL: Răng cửa lớn sắc, Bộ răng điển hình của bộ gặm nhấm luôn mọc dài, thiếu răng nanh. Bộ răng sóc
  17. Cấu tạo, đời sống và tập tính của một số đại diện thuộc bộ Gặm nhấm Bộ Thú Loài Môi Đời Cấu tạo Cách Chế độ động trường sống răng bắt mồi ăn vật sống Chuột Trên Đàn Các Tìm Ăn tạp Gặm đồng mặt đất răng mồi nhấm đều nhọn Sóc Trên Đàn Các Tìm Ăn thực cây răng mồi vật đều nhọn
  18. II: Bộ gặm nhấm Các bạn hãy cho biết đặc điểm chung của bộ gặm nhấm là gì ?
  19. Một số hình ảnh về bộ gặm nhấm Chuột hải ly Chuột lang Chuột nhảy
  20. Chuột lang nước Sóc chuột Sóc đuôi trắng
  21. Bài 50 Tiết 48 I. Bộ ăn sâu bọ - Mõm kéo dài thành vòi, răng nhọn, có đủ 3 loại răng, răng hàm có 3 - 4 mấu nhọn. - Chân trước ngắn, bàn rộng, ngón tay to khỏe để đào hang - Đại diện: chuột chù, chuột chũi II. Bộ gặm nhấm - Răng cửa lớn, sắc, luôn mọc dài, thiếu răng nanh. - Đại diện: Chuột đồng, sóc, nhím
  22. III. BỘ ĂN THỊT
  23. III. Bộ ăn thịt Mời các bạn quan sát những hình ảnh về bộ ăn thịt
  24. III. Bộ ăn thịt Báo hoa mai Đây là hình ảnh một số “thành viên” trong bộ ăn Hổ, thường săn mồi vào thịt ban đêm, săn mồi đơn độc bằng cách rình và vồ mồi
  25. III. Bộ ăn thịt Răng nanh Bộ răng của bộ Ăn thịt có đặc điểm gì, thích nghi với đời sống ăn thịt? Răng cửa Răng hàm TL: Có đủ 3 loại răng: răng cửa ngắn sắc, răng nanh lớn dài nhọn, răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc.
  26. III. Bộ ăn thịt Chân của bộ Ăn thịt thích nghi với lối sống săn mồi như thế nào ? Vuốt mèo TL: các ngón chân có vuốt cong, dưới có đêm thịt dày nên đi rất êm.
  27. Bộ răng của thú ăn thịt
  28. Cấu tạo, đời sống và tập tính của một số đại diện thuộc bộ Ăn thịt Bộ Loài Môi trường Đời Cách Chế Thú động sống sống Cấu tạo răng bắt độ ăn vật mồi Báo Ăn thịt Sói
  29. Cấu tạo, đời sống và tập tính của một số đại diện thuộc bộ Ăn thịt Bộ Loài Môi trường Đời Cách Chế Thú động sống sống Cấu tạo răng bắt độ ăn vật mồi Trên mặt Đơn Răng nanh dài Rình Ăn Báo đất và trên độc nhọn, răng mồi, động Ăn cây hàm dẹp bên vồ mồi vật thịt sắc Sói Trên mặt Đàn Răng nanh dài Đuổi Ăn đất nhọn, răng mồi, động hàm dẹp bên bắt vật sắc mồi
  30. III. Bộ ăn thịt Qua các hình ảnh trên hãy rút ra đặc điểm chung của bộ ăn thịt?
  31. Một số loài vật thuộc bộ ăn thịt Chó sói xám Chó sói đỏ Sư tử Gấu
  32. Bài 50 Tiết 48 I. Bộ ăn sâu bọ - Mõm kéo dài thành vòi, răng nhọn, có đủ 3 loại răng, răng hàm có 3 - 4 mấu nhọn. - Chân trước ngắn, bàn rộng, ngón tay to khỏe để đào hang - Đại diện: chuột chù, chuột chũi II. Bộ gặm nhấm - Răng cửa lớn, sắc, luôn mọc dài, thiếu răng nanh. - Đại diện: Chuột đồng, sóc, nhím III. Bộ ăn thịt - Bộ răng: răng cửa sắc nhọn. Răng nanh dài nhọn. Răng hàm có mấu dẹt - Móng chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt êm. - Đại diện: mèo, chó,sư tử, gấu
  33. Các bạn có nhận xét gì qua hình ảnh dưới đây?
  34. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 1. Hoàn thành phiếu học tập sau Phân biệt cấu tạo của bộ răng, chân của 3 bộ trên thích nghi với đời sống của chúng Đặc điểm Bộ Ăn Bộ Gặm Bộ Ăn sâu bọ nhấm thịt Răng Chân
  35. Đặc điểm Bộ Ăn sâu Bộ Gặm Bộ Ăn thịt bọ nhấm Răng Có 3 loại răng, Răng cửa sắc Có 3 loại răng, các răng đều lớn, luôn mọc răng cửa, răng nhọn. dài, thiếu răng nanh, răng nanh. hàm. Chân Chân trước Chân trước Ngón chân có ngắn, bàn rộng ngắn, bàn rộng vút cong, dưới ngón tay to ngón tay to có đệm thịt khỏe. khỏe. êm.