Bài giảng Sinh học 7 - Bài học 8: Thủy tức
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Bài học 8: Thủy tức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_7_bai_hoc_8_thuy_tuc.ppt
Nội dung text: Bài giảng Sinh học 7 - Bài học 8: Thủy tức
- Câu hỏi: Nêu đặc điểm chung của Động vật nguyên sinh.
- CHƯƠNG 2: NGÀNH RUỘT KHOANG Sứa Thủy tức Hải quỳ San hô
- BÀI 8. THỦY TỨC
- I- HÌNH DẠNG NGOÀI VÀ DI CHUYỂN Đọc thông tin mục I – SGK, quan sát - Cấu tạo ngoài: hình trụ dài các hình vẽ sau đây và trả lời câu hỏi: ChoTrình biết bày kiểu hình đối dạng, xứng cấu của tạo thủy ngoài tức? + Phần dưới là đế của thủy tức? bám. + Phần trên có lỗ miệng, Trục đối xứng xung quanh có các tua Lỗ miệng miệng. + Đối xứng tỏa tròn. Tua miệng Đế Hình dạng ngoài của thủy tức
- HAI CÁCH DI CHUYỂN Ở THỦY TỨC Ở cả 2 cách, thủy tức đều di chuyển từ trái sang phải và khi di chuyển chúng đã phối hợp giữa tua miệng với sự uốn nặn, nhào lộn của cơ thể.
- Thủy tức bơi trong nước
- I- HÌNH DẠNG NGOÀI VÀ DI CHUYỂN - Cấu tạo ngoài: hình trụ dài + Phần dưới là đế bám. + Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng. + Đối xứng tỏa tròn. - Di chuyển: kiểu sâu đo, kiểu lộn đầu, bơi. II- CẤU TẠO TRONG
- Tầng keo Lớp ngoài Lớp trong Lát cắt dọc cơ thể thủy tức Lát cắt ngang cơ thể thủy tức
- II- CẤU TẠO TRONG - Thành cơ thể có 2 lớp: Lỗ miệngTầng keo ++ LớpLớp ngoài: ngoài: gồm gồm tế bào gai, tế bào thần kinh, tế bào mô bì Lớp ngoài Tế bào gai – cơ, tế bào sinh sản. Khoang ruột Lớp trong + Lớp trong:tế bào mô cơ – Tế bào tiêu hóa thần kinh - Giữa 2 lớp là tầng keo mỏng. - Lỗ miệng thông với khoang Tế bào sinh sản tiêu hóa ở giữa (gọi là ruột túi). Tế bào LátLát cắtcắt dọcngang cơ cơthể thể thủymô thủy cơ tức – tức III- DINH DƯỠNG tiêu hóa Tế bào mô bì - cơ
- 1) Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào? 2) Nhờ loại tế bào nào của cơ thể thủy tức mà mồi được tiêu hóa? 3) Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng cách nào?
- I- HÌNH DẠNG NGOÀI VÀ DI CHUYỂN 3)1)2) ThủyNhờThủy loạitức tức tếcó đưa bào ruột mồi nào hình vào của túi miệng cơ (ruột thể bằngtúi) thủy nghĩatức là màchỉ mồicócách một được nào? lỗ miệngtiêu hóa? duy II- CẤU TẠO TRONG nhất thông với ngoài, vậy chúng III- DINH DƯỠNG thải bã bằng cách nào? - Thủy tức bắt mồi bằng Miệng tua miệng. Thủy tức hô hấp bằng cách nào? - Quá trình tiêu hóa thực Khoang hiện ở khoang ruột nhờ tế ruột bào mô cơ – tiêu hóa. Khoang ruột - Sự trao đổi khí thực hiện Tế bào qua thành cơ thể. mô cơ – tiêu hóa
- Đọc thông tin mục IV- SGK, cho biết thủy tức có các hình thức I- HÌNH DẠNG NGOÀI VÀ DI CHUYỂN sinh sản nào? II- CẤU TẠO TRONG III- DINH DƯỠNG Tuyến tinh IV- SINH SẢN - Sinh sản vô tính: bằng Tuyến trứng cách mọc chồi. Trứng - Sinh sản hữu tính: bằng cách hình thành tế bào sinh dục đực và cái. - Tái sinh: từ 1 phần cơ Tuyến tinh thể tạo nên cơ thể mới. Khả năng tái sinhTrứng Chồicủa thủy tức
- CỦNG CỐ Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng về đặc điểm của thủy tức: 1. Cơ thể đối xứng 2 bên. 2. Cơ thể đối xứng tỏa tròn. 3. Bơi rất nhanh trong nước. 4. Thành cơ thể có 2 lớp: ngoài và trong. 5. Thành cơ thể có 3 lớp: ngoài, giữa và trong. 6. Cơ thể có lỗ miệng và lỗ hậu môn riêng biệt. 7. Sống bám vào cây thủy sinh nhờ đế bám. 8. Có lỗ miệng là nơi lấy thức ăn và thải bã ra ngoài. 9. Tổ chức cơ thể chặt chẽ. 10. Bắt mồi bằng tua miệng.
- -Tiết sau học thực hành bài 3 -Mang theo mẫu nước ao hồ để quan sát