Bài giảng Sinh học 7 - Bài số 44: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim

pptx 28 trang minh70 3100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Bài số 44: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_7_bai_so_44_da_dang_va_dac_diem_chung_cua.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 7 - Bài số 44: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim

  1. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP SINH HỌC 7 GV:Hồ Thị Thu Hướng
  2. Bài 44 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP CHIM
  3. Bài 44: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP CHIM NỘI DUNG I. Các nhóm chim II. Đặc điểm chung Của chim III. Vai trò của chim
  4. I. Các nhóm chim ? Dựa vào kiểu di chuyển, có thể chia lớp chim thành mấy nhóm chính?
  5. I. Các nhóm chim Chia làm 3 nhóm : + Nhóm Chim chạy. + Nhóm Chim bơi. + Nhóm Chim bay.
  6. 1. Nhóm chim chạy. - Không biết bay; chạy nhanh trên thảo nguyên, hoang mạc. - Cánh ngắn, yếu; chân cao, to, khỏe có 2 – 3 ngón
  7. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN NHÓM CHIM CHẠY Đà Điểu Châu Phi Đà Điểu Nam Mỹ Đà Điểu Châu Úc
  8. 2. Nhóm chim bơi. - Không biết bay, đi lại vụng về, bơi lội giỏi - Cánh dài khỏe có lông nhỏ, dày, không thấm nước. Chân ngắn, các ngón có màng bơi
  9. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN NHÓM CHIM BƠI
  10. 3. Nhóm chim bay.
  11. 3. Nhóm chim bay. - Bay với mức độ khác nhau. Thích nghi với những lối sống đặc biệt - Cánh dài, lông ống phát triển, chân, mỏ đa dạng
  12. Đặc Bộ: Bộ: Bộ: Bộ: điểm Ngỗng .Gà Cắt .Cú Dài, rộng, dẹp, bờ Khỏe, quặp, Quặp nhưng nhỏ Mỏ có những tấm sừng Ngắn, khỏe sắc nhọn hơn ngang Cánh không đặc sắc Ngắn, tròn Dài, khỏe Dài, phủ lông mềm Ngắn, có màng To, móng cùn, To, khỏe, có To, khỏe, có vuốt Chân bơi rộng nối liền 3 con trống chân vuốt cong sắc cong sắc ngón trước có cựa Bơi giỏi, bắt mồi Kiếm mồi Chuyên săn bắt Chuyên săn mồi về Đời sống dưới nước, đi lại bằng cách bới mồi về ban ban đêm, bắt chủ vụng về trên cạn đất, ăn hạt, cỏ ngày, bắt chim, yếu gặm nhấm, non, chân gặm nhấm, gà, bay nhẹ nhàng khớp, giun, vịt không gây tiếng thân mềm động Đại diện Đại bàng, của từng Ngỗng, vịt, Công, gà, Cú mèo, cú thiên nga gà lôi, trĩ diều hâu, lợn, cú muỗi bộ chim . cắt.
  13. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN CỦA BỘ GÀ Chim Cút Gà lôi vằn Chim Công Chim Trĩ 9 màu
  14. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN CỦA BỘ NGỖNG Ngỗng bồ các Vịt trời Ngỗng trời Ngỗng Ấn Độ Thiên nga đen Thiên nga trắng
  15. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN CỦA BỘ ƯNG Kền kền Đại bàng Ưng (Diều hâu, Cắt) Dầu ăn rắn
  16. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN CỦA BỘ CÚ Cú mèo Cú tuyết Cú lợn phương Bắc Cú đại bàng Cú lùn Cú lợn
  17. Môi trường sống Ở cạn, trên không, dưới nước. Lông Lông vũ. Chi trước Biến đổi thành cánh. Hàm trên Có mỏ sừng bao bọc. Cơ quan hô hấp Mạng ống khí, túi khí. Tâm thất Có vách ngăn hoàn toàn. Cơ quan Máu trong tâm thất trái Máu đỏ tươi. tuần hoàn Máu nuôi cơ thể Máu đỏ tươi. Cơ quan giao phối Tạm thời. Cỡ trứng, vỏ bọc Lớn. Có vỏ đá vôi. Cơ quan Sự phát triển trứng Chim bố, mẹ ấp trứng. sinh sản Nhiệt độ cơ thể Hằng nhiệt.
  18. I. Các nhóm chim. II. Đặc điểm chung của chim. • Mình có lông vũ bao phủ • Chi trước biến đổi thành cánh. • Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia hô hấp. • Tim có 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể. • Trứng có vỏ đá vôi, được ấp nhờ thân nhiệt của chim bố, mẹ • Là động vật hằng nhiệt. III. Vai trò:
  19. Chim ăn sâu bọ, động vật gặm nhấm
  20. Chim thụ phấn cây trồng, phát tán quả, hạt
  21. Cung cấp thịt, trứng
  22. Cung cấp lông: làm áo khoác, gối, chăn, trang trí
  23. Chim làmcảnh, giải trí
  24. Chim huấn luyện săn mồi, tham quan du lịch
  25. Chim ăn quả, hạt, cá, vật trung gian truyền bệnh
  26. MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ - Không nhốt chim quý hiếm làm cảnh. Đó là hành động phạm pháp. - Không phóng sinh chim quý. - Không săn bắn các loài chim hoang dã quýhiếm. - Tuyên truyền với mọi người xung quanh để bảo vệ các loài chim nói riêng và động vật hoang dã nói chung. - Thông báo với cơ quan chức năng các vụ vi phạm. - Không tiếp tay cho những hành động làm mất nơi sống của chim như: ô nhiễm môi trường, tàn phá rừng.