Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 31 - Bài 31: Thực hành quan sát cấu tạo ngoài và hoạt động sống của cá chép
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 31 - Bài 31: Thực hành quan sát cấu tạo ngoài và hoạt động sống của cá chép", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_7_tiet_31_bai_31_thuc_hanh_quan_sat_cau_t.ppt
Nội dung text: Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 31 - Bài 31: Thực hành quan sát cấu tạo ngoài và hoạt động sống của cá chép
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN ĐÔNG HÒA TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO Sinh Tiết 31 Bài 31 THỰC HÀNH QUAN SÁT CẤU TẠO NGOÀI VÀ HOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA CÁ CHÉP. Giáo viên:Phạm Thị Hoa Lê Trường:THCS Trần Hưng Đạo
- Ngành Chân khớp Ngành Thân mềm Các ngành ĐỘNG động vật VẬT đã học Các ngành giun KHÔNG XƯƠNG SỐNG Ngành ruột khoang Ngành ĐV nguyên sinh
- CHƯƠNG VI NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
- LỚP THÚ Động vật có xương sống có bộ xương trong, trong đóc ó cột sống chứa tủy LỚP CHIM sống. NGÀNH Cột sống là đặc điểm ĐỘNG cơ bản nhất để phân biệt LỚP BÒ SÁT ngành Động vật có VẬT CÓ xương sống với các XƯƠNG ngành Động vật không SỐNG LỚP LƯỠNG CƯ xương sống. CÁC LỚP CÁ
- CHƯƠNG VI NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG CÁC LỚP CÁ
- CHƯƠNG VI NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG CÁC LỚP CÁ Tiết 31 Bài 31 Thực hành QUAN SÁT CẤU TẠO NGOÀI VÀ HOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA CÁ CHÉP I.ĐỜI SỐNG:
- Phú Yên: Xuất hiện cá chết trên sông Hinh • Cá chết nổi lềnh bềnh trên sông Hinh (Ảnh: CTV)
- Hình ảnh cá chết ở Hồ Tây
- Cá chết ở kênh Nhiêu Lộc thành phố Hồ Chí Minh
- Trứng được Phôi Cá con thụ tinh Sơ đồ sinh sản của cá chép.
- CHƯƠNG VI NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG CÁC LỚP CÁ Tiết 31 Bài 31 Thực hành QUAN SÁT CẤU TẠO NGOÀI VÀ HOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA CÁ CHÉP I.ĐỜI SỐNG: II.CẤU TẠO NGOÀI 1.Quan sát cấu tạo ngoài.
- Đầu Mình Khúc đuôi
- Vây6 lưng Nắp 5mang Cơ quan12 đường bên Mắt4 Lỗ mũi3 7Vây đuôi Miệng1 Râu2 Vây8 hậu môn Lỗ11 hậu môn Vây9 bụng Vây10 ngực
- Thảo luận nhóm :Bài tập 1. Lựa chọn phương án đúng. Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép Sự thích nghi 1. Thân cá chép thon dài, đầu thuôn A,B. Giảm sức cản của nước nhọn gắn chặt với thân . 2. Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp C, D. Màng mắt không bị khô. xúc với môi trường nước. 3. Vảy cá có da bao bọc; trong da có E .,B Giảm sự ma sát giữa da cá với nhiều tuyến tiết chất nhày. môi trường nước. 4. Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với A,E. Giúp cho thân cá cử động nhau như ngói lợp. dễ dàng theo chiều ngang. 5. Vây cá có các tia vây được căng bỡi A,G. Có vai trò như bơi chèo. da mỏng, khớp động với thân. Những câu lựa chọn: A . Giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang. B. Giảm sức cản của nước. C. Màng mắt không bị khô. XII D. Dễ dàng phát hiện ra con mồi và kẻ thù. IX III E. Giảm sự ma sát giữa da cá với môi trường nước. Hế3t21 gi ờ VI G. Có vai trò như bơi chèo. phút
- CHƯƠNG VI NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG CÁC LỚP CÁ Tiết 31 Bài 31 Thực hành QUAN SÁT CẤU TẠO NGOÀI VÀ HOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA CÁ CHÉP I.ĐỜI SỐNG: II.CẤU TẠO NGOÀI 1.Quan sát cấu tạo ngoài. 2.Chức năng các loại vây.
- Thảo luận nhóm Bài tập 2: Hãy chọn đáp án đúng Các vây được cắt Trạng thái của cá Vai trò 1.Cắt hai vây bụng Chỉ hơi bị mất thăng bằng. Bơi sang phải, trái, C lên, xuống hơi khó khăn. 2.Cắt hai vây ngực Khó duy trì thăng bằng. Bơi sang phải,trái,lên,xuống khó khăn. D 3.Cắt vây lưng và Bơi nghiêng ngả theo hình chữ Z, không giữ vây hậu môn được hướng bơi. E 4.Cắt tất cả các Cá bị mất thăng bằng hoàn toàn,dù bơi được vây,trừ vây đuôi. nhưng hay bị lộn ngược bụng lên. A 5.Cắt vây đuôi và cố Cá không bơi được,chìm xuống đáy bể. định khúc đuôi. B A – Các loại vây giữ thăng bằng, vây đuôi có vai trò chính trong sự di chuyển B – Khúc đuôi và vây đuôi giúp cá bơi XII C – Vây bụng có vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống, giữ thăng bằng D – Vây ngực có vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống, giữ thăng bằng IX III và quan trọng hơn vây bụng Hế3t21 gi ờ VI E – Vây lưng và vây hậu môn giữ thăng bằng theo chiều dọc phút
- Hãy chọn câu trả lời đúng nhất Câu hỏi: Cá chép là động vật biến nhiệt vì: A. Có nhiệt độ cơ thể không ổn định, phụ thuộc vào nhiệt độ không khí B. Có nhiệt độ cơ thể ổn định, không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. C. Có nhiệt độ cơ thể ổn định, phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường nước. D. Có nhiệt độ cơ thể không ổn định , phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường nước. Sai rồi xin chọn câu khác Đúng rồi xin chúc mừng
- Hãy chọn câu trả lời đúng nhất Câu hỏi: Vảy cá xếp như hình ngói lợp có vai trò như thế nào? A. Giảm ma sát khi bơi B. Giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang. C. Giúp cá bơi lên trên, bơi xuống, rẽ trái, rẽ phải, dừng lại. D. Có vai trò như bơi chèo. Sai rồi xin chọn câu khác Đúng rồi xin chúc mừng
- Hãy chọn câu trả lời đúng nhất Câu hỏi: Khúc đuôi mang vây đuôi có vai trò gì? A. Đẩy nước làm cá tiến lên phía trước. B. Tăng diện tích dọc của thân. C. Giúp cá bơi lên trên hoặc bơi xuống dưới. D. Giúp cá rẽ trái, rẽ phải, dừng lại. Sai rồi xin chọn câu khác Đúng rồi xin chúc mừng
- VËn tèc b¬i cña c¸: Em có biết? C¸ thu C¸ håi C¸ buåm 21,5km/h 40km/h 100km/h T thÕ b¬i: C¸ ngùa C¸ óc C¸ biÕt bay: C¸ chuån bay cao 2m, xa 400m
- TRÒ CHƠI Ô CHỮ 1 Ă N T Ạ P ? 2 N G Ó I L Ợ P ? 3 V Â Y N G Ự C ? 4 V Â Y L Ư N G ? 5 Đ Ẻ T R Ứ N G ? 6 Đ U Ô I ? 7 H Ô H Ấ P ? ÔT CH HỤ ỮT ĐI ẶN CH BN GI ỆO TÀ I
- HÀNG NGANG THỨ 1: CÓ 5 CHỮ CÁI Ă N T Ạ P Câu hỏi: Cá chép ăn nhiều loại thức ăn nên được gọi là động vật ? TRANG ĐẦU BẮT ĐẦU HẾT GiỜ54321
- HÀNG NGANG THỨ 2: CÓ 7 CHỮ CÁI N G Ó I L Ợ P Câu hỏi: Vảy cá chép xếp theo kiểu gì? TRANG ĐẦU BẮT ĐẦU HẾT GiỜ54321
- HÀNG NGANG THỨ 3: CÓ 7 CHỮ CÁI V Â Y N G Ự C Câu hỏi: Bộ phận quan trọng giúp cá bơi lên, xuống, trái, phải? TRANG ĐẦU BẮT ĐẦU HẾT GiỜ54321
- HÀNG NGANG THỨ 4: CÓ 7 CHỮ CÁI V Â Y L Ư N G Câu hỏi: Bộ phận giúp cá giữ thăng bằng theo chiều dọc? TRANG ĐẦU BẮT ĐẦU HẾT GiỜ54321
- HÀNG NGANG THỨ 5: CÓ 7 CHỮ CÁI Đ Ẻ T R Ứ N G Câu hỏi: Hoạt động của cá chép trong mùa sinh sản HOME BẮT ĐẦU HẾT GiỜ54321
- HÀNG NGANG SỐ 6: CÓ 4 CHỮ CÁI Đ U Ô I Câu hỏi: Đây là phần chính giúp cá di chuyển? HOME BẮT ĐẦU HẾT GiỜ54321
- HÀNG NGANG SỐ 7: CÓ 5 CHỮ CÁI H Ô H Ấ P Câu hỏi: Đây là hoạt động giúp cá lấy khí ôxi thải CO2? HOME BẮT ĐẦU HẾT GiỜ54321
- ĐẶC BIỆT: CÓ 12 CHỮ CÁI T H Ụ T I N H N G O À I Câu hỏi: Đây là hình thức sinh sản của cá chép? HOME BẮT ĐẦU HẾT GiỜ54321
- Hướng dẫn tự học *Bài vừa học: Học bài và trả lời các câu hỏi SGK trang 104. *Bài sắp học: Nghiên cứu bài mới: Cấu tạo trong của cá chép. - Đặc điểm cấu tạo của cơ quan dinh dưỡng: tiêu hoá, tuần hoàn, hô hấp, bài tiết. - Đặc điểm cấu tạo của thần kinh và giác quan.