Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 34 – Bài 31 + 32: Thực hành: Quan sát cấu tạo ngoài và hoạt động của cá chép, mổ cá

ppt 16 trang minh70 3840
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 34 – Bài 31 + 32: Thực hành: Quan sát cấu tạo ngoài và hoạt động của cá chép, mổ cá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_7_tiet_34_bai_31_32_thuc_hanh_quan_sat_ca.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 34 – Bài 31 + 32: Thực hành: Quan sát cấu tạo ngoài và hoạt động của cá chép, mổ cá

  1. TIẾT 34 – BÀI 31+32 THỰC HÀNH QUAN SÁT CẤU TẠO NGOÀI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁ CHÉP- MỔ CÁ • Nội dung: - Quan sát cấu tạo ngoài của cá chép - Quan sát hoạt động bơi lội của cá chép - Mổ và quan sát mẫu mổ
  2. Quan sát mẫu vật và hình 31 SGK trang 103. Trả lời câu hỏi: Cơ thể cá cấu tạo Vây lưng gồm mấy phần? Nêu đặc điểm của từng phần? Vây đuôi Mắt Lỗ mũi Miệng Râu Nắp Hậu mang môn Vây hậu môn Vây ngực Vây bụng Cơ quan đường bên
  3. Quan sát tranh cá chép, đọc thông tin SGK trang 103, thảo luận sử dụng các cụm từ gợi ý A, B, C, D, E, G để điền và cột (2) của bảng sau: A. Giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang B. Giảm sức cản của nước C. Màng mắt không bị khô. D. Dễ dàng phát hiện ra con mồi và kẻ thù. E. Giảm ma sát giữa cá và môi trường nước G. Có vai trò như bơi chèo. Sự thích nghi Đặc điểm cấu tạo ngoài (1) (2) 1. Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân. B 2. Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước. C 3. Vây cá có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhày. E 4. Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau như ngói lợp. A 5. Vây cá có các tia vây được căng bởi da mỏng, khớp G động với thân.
  4. Tiết 34-Bài 32: THỰC HÀNH: MỔ CÁ I. Yêu cầu II. Chuẩn bị III. Nội dung 1. Các bước mổ cá: 2. Quan sát: + Cấu tạo trong của cá. + Bộ xương của cá. + Bộ não cá.
  5. B1: Dùng kéo cắt 1 vết B2: Từ vết cắt trước lỗ hậu môn ta trước lỗ hậu môn củaNêu cá các bướcmổ mổ dọc cá? bụng cá về phía vùng vây ngực B4: Cắt qua các xương sườn, dưới cột B3: Cắt vòng theo nắp mang sống đến nắp mang và cắt tiếp xương nắp đi qua cơ quan đường bên mang bỏ phần cơ để lộ các nội quan
  6. Thực hành
  7. 2. Quan sát: Cấu tạo trong của cá • Xác định vị trí các cơ quan: - Lá mang - Tim - Dạ dày - Ruột - Gan - Mật - Bóng hơi - Tinh hoàn (cá đực) hay buồng trứng (cá cái)
  8. Quan sát cấu tạo trong
  9. Tiết 32-Bài 32: THỰC HÀNH: MỔ CÁ III. Nội dung: 1. Các bước mổ cá: 2. Quan sát: Bộ xương của cá chép Cột sống Xương đầu Tia vây xương Xương sườn
  10. Tiết 32-Bài 32: THỰC HÀNH: MỔ CÁ Cách mổ não
  11. Tiết 32-Bài 32: THỰC HÀNH: MỔ CÁ Não cá
  12. Bộ não cá Hành khứu giác Não trước Não trung gian Não giữa Tiểu não Hành tủy Thùy vị giác Tủy sống
  13. Tên cơ quan Vị trí và vai trò Mang - Nằm dưới xương nắp mang (phần đầu) → trao đổi khí. Tim - Khoang thân (ứng với vây ngực) → Giúp cho sự tuần hoàn máu. Thực quản, dạ - Ở giữa khoang bụng → tiêu hóa thức ăn. dày, ruột, gan - Trong khoang thân, sát cột sống → giúp cá chìm Bóng hơi nổi dễ dàng trong nước. - Sát cột sống → Lọc từ máu các chất không cần Thận thiết để thải ra ngoài. Tuyến sinh dục, - Trong khoang thân, ở cá đực (tinh hoàn), ở cá ống sinh dục cái (buồng trứng) → sinh sản. Bộ não - Hộp sọ → Điều khiển, điều hòa các hoạt động của cá.
  14. EM CÓ BIẾT: Vận tốc bơi của cá: Cá thu : 21,5km/h, cá hồi : 40km/h; cá buồm 100km/h. Tư thế bới đặc biệt : Cá ngựa có tư thế thẳng đứng khi bơi, Cá úc bơi ngửa bụng lên trời . Cá biết bay : Cá chuồn có khả năng “bay” vọt lên mặt nước cao tới 2m, xa khoảng 400m với tốc độ 40km/h.
  15. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP * Đối với bài học ở tiết học này: - Tiếp tục hoàn thiện bảng “các nội quan của cá” - Học bài. * Đối với bài học ở tiết học sau: - Chuẩn bị bài 33 “Cấu tạo trong của cá chép” - Tìm hiểu các cơ quan dinh dưỡng của cá chép. - Tìm hiểu hệ thần kinh và giác quan của cá chép .