Bài giảng Sinh học 7 - Tiết số 1 - Bài 1: Thế giới động vật đa dạng phong phú

doc 168 trang minh70 5150
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Tiết số 1 - Bài 1: Thế giới động vật đa dạng phong phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_giang_sinh_hoc_7_tiet_so_1_bai_1_the_gioi_dong_vat_da_da.doc

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 7 - Tiết số 1 - Bài 1: Thế giới động vật đa dạng phong phú

  1. - Sự hoàn chỉnh dần các hình thức sinh sản thể hiện như thế nào? 2. Bài mới VB: Chúng ta đã học qua các ngành động vật không xương sống và động vật có xương sống, thấy được sự hoàn chỉnh về cấu tạo và chức năng. Song giữa các ngành động vật đó có quan hệ với nhau như thế nào? Hoạt động 1: Bằng chứng về quan hệ giữa các nhóm động vật Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức - Yêu cầu học sinh: 1. Bằng chứng về quan hệ giữa các Nghiên cứu SGK, quan sát tranh, hình nhóm động vật 182 SGK và trả lời câu hỏi: - Cá nhân tự đọc thông tin mục bảng, quan sát các hình 56.1; 56.2 trang 182- + Di tích hoá thạch cho biết quan hệ 183 SGK. các nhóm động vật. + Lưỡng cư cổ – cá vây chân cổ có + Làm thế nào để biết các nhóm động vảy, vây đuôi, nắp mang. vật có mối quan hệ với nhau? + Lưỡng cư cổ – lưỡng cư ngày nay - Thảo luận nhóm theo các câu hỏi có 4 chi, 5 ngón. - Yêu cầu HS: + Chim cổ giống bò sát: có răng, có + Đánh dấu đặc điểm của lưỡng cư cổ vuốt, đuôi dài có nhiều đốt. giống với cá vây chân cổ và đặc điểm + Chim cổ giống chim hiện nay: có của lưỡng cư cổ giống lưỡng cư ngày cánh, lông vũ. nay. + Nói lên nguồn gốc của động vật. + Đánh dấu đặc điểm của chim cổ VD: Cá vây chân cổ có thể là tổ tiên giống bò sát và chim ngày nay. của ếch nhái. - Những đặc điểm giống và khác nhau Kết luận: nói lên điều gì về mối quan hệ họ hàng - Di tích hoá thạch của các động vật cổ giữa các nhóm động vật? có nhiều đặc điểm giống động vật ngày - Đại diện nhóm trình bày kết quả của nay. nhóm. - Những loài động vật mới được hình - Thảo luận toàn lớp và thống nhất ý thành có đặc điểm giống tổ tiên của kiến. chúng. - GV ghi tóm tắt ý kiến của các nhóm lên bảng. - GV nhận xét và thông báo ý kiến đúng của nhóm. - GV cho HS rút ra kết luận. Hoạt động 2: Cây phát sinh giới động vật - GV giảng: những cơ thể có tổ chức 2.Cây phát sinh giới động vật càng giống nhau phản ánh quan hệ nguồn gốc càng gần nhau. - GV yêu cầu: HS quan sát hình, đọc SGK, trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi: + Cho biết mức độ quan hệ họ hàng - Cây phát sinh động vật biểu thị điều của các nhóm động vật. gì? + Nhóm có vị trí gần nhau, cùng nguồn - Mức độ quan hệ họ hàng được thể gốc có quan hệ họ hàng gần hơn nhóm 136 Giáo án môn Sinh 7
  2. hiện trên cây phát sinh như thế nào? ở xa. - Tại sao khi quan sát cây phát sinh lại + Vì kích thước trên cây phát sinh lớn biết được số lượng loài của nhóm động thì số loài đông. vật nào đó? - Ngành chân khớp có quan hệ họ hàng + Chân khớp có quan hệ gần với thân với ngành nào? mềm hơn. - Chim và thú có quan hệ với nhóm + Chim và thú gần với bò sát hơn các nào? loài khác. - Cá nhân HS tự đọc thông tin trong - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm SGK và quan sát hình 56.3 trang 183. khác nhận xét, bổ sung. - Thảo luận nhóm, yêu cầu nêu được: - GV ghi tóm tắt phần trả lời của nhóm lên bảng: - HS có thể thắc mắc tại sao ngày nay - Ý kiến bổ sung cần được gạch chân vẫn còn tồn tại những động vật có cấu để HS tiện theo dõi. tạo phức tạp như động vật có xương - GV hỏi: Vì sao lựa chọn các đặc sống bên cạnh động vật nguyên sinh có điểm đó? Hay: chọn các đặc điểm đó cấu tạo rất đơn giản? dựa trên cơ sở nào? - GV giảng: Khi một nhóm động vật Kết luận: mới xuất hiện, chúng phát sinh biến dị - Cây phát sinh động vật phản ánh cho phù hợp với môi trường và dần quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật. dần thích nghi. Ngày này do khí hậu ổn định, mỗi loài tồn tại có cấu tạo thích nghi riêng với môi trường. - GV yêu cầu HS rút ra kết luận. IV. CỦNG CỐ - GV dùng tranh cây phát sinh động vật để yêu cầu HS trình bày mối quan hệ họ hàng giữa các nhóm động vật. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi cuối bài. V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em có biết”. - Kẻ phiếu học tập: “Sự thích nghi của động vật ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng” vào vở. VI. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY: . Ngày 02 tháng 4 năm 2018 Tiết 60 CHƯƠNG 8 - ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI Bài 57: ĐA DẠNG SINH HỌC I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 137 Giáo án môn Sinh 7
  3. 1. Kiến thức - Học sinh hiểu được đa dạng sinh học thể hiện ở số loài, khả năng thích nghi cao của động vật với các điều kiện sống khác nhau. 2. Kĩ năng - Kĩ năng quan sát, so sánh, kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ - Giáo dục lòng yêu thích môn học, khám phá tự nhiên. II. CHUẨN BỊ -GV:Tranh sơ đồ hình 58.1; 58.2 SGK. HS: Tư liệu thêm về động vật ở đới lạnh và đới nóng. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Cây phát sinh động vật biểu thị điều gì? 2. Bài mới VB: GV cho HS nêu những nơi phân bố của động vật, vì sao động vật phân bố ở mọi nơi?  tạo nên sự đa dạng. Hoạt động 1: Sự đa dạng sinh học Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK trang 1. Sự đa dạng sinh học 185 và trả lời câu hỏi: - Sự đa dạng sinh học thể hiện như thế nào? + Đa dạng biểu thị bằng số loài. - Vì sao có sự đa dạng về loài? + Động vật thích nghi rất cao với điều - Cá nhân HS tự đọc thông tin trong kiện sống. SGK, trao đổi nhóm Kết luận: - Đại diện nhóm trình bày kết quả, - Sự đa dạng sinh học biểu thị bằng số nhóm khác nhận xét, bổ sung. lượng loài. - GV nhận xét ý kiến đúng sai của các - Sự đa dạng loài là do khả năng thích nhóm. nghi của động vật với điều kiện sống - Yêu cầu HS rút ra kết luận. khác nhau. Hoạt động 2: Đa dạng sinh học của động vật ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, 2. Đa dạng sinh học của động vật ở trao đổi nhóm và hoàn thành phiếu học môi trường đới lạnh và hoang mạc tập. đới nóng - GV kẻ lên bảng phiếu học tập. - Cá nhân HS đọc thông tin trong SGK trang 185, 186 và ghi nhớ kiến thức. - Trao đổi nhóm theo các nội dung + Nét đặc trưng của khí hậu trong phiếu học tập. + Cấu tạo rất phù hợp với khí hậu để - Thống nhất ý kiến trả lời: tồn tại. - Yêu cầu các nhóm chữa phiếu học + Tập tính kiếm ăn, di chuyển, hoạt 138 Giáo án môn Sinh 7
  4. tập. động, tự vệ đặc biệt. - GV ghi ý kiến bổ sung vào bên cạnh. - Tại sao lựa chọn câu trả lời đó? + Dựa vào tranh vẽ - Dựa vào đâu để lựa chọn câu trả lời? + Tư liệu tự sưu tầm - GV lưu ý: Nếu còn ý kiến khác nhau, + Thông tin trên phim ảnh. GV nên gợi ý câu trả lời để HS lựa chọn ý đúng. - GV nhận xét nội dung đúng, sai của các nhóm, yêu cầu HS quan sát phiếu chuẩn kiến thức. Vai trò của các đặc Khí hậu Đặc điểm của động vật điểm thích nghi Cấu - Bộ lông dày - Giữ nhiệt cho cơ thể tạo - Mỡ dưới da dày - Giữ nhiệt, dự trữ năng lượng, chống rét - Khí hậu - Lông màu trắng - Lẫn với màu tuyết cực lạnh (mùa đông) che mắt kẻ thù (1) - Đóng băng Tập - Ngủ trong mùa - Tiết kiệm năng lượng Môi quanh năm tính đông - Tránh rét, tìm nơi ấm trường - Mùa hè rất - Di cư về mùa đông áp đới lạnh ngắn - Hoạt động ban ngày - Thời tiết ấm hơn trong mùa hè - Khí hậu Cấu - Thân cao, móng - Vị trí cơ thể cao, rất nóng và tạo rộng, đệm thịt dày không bị lún, đệm thịt khô dày để chống nóng. - Rất ít vực - Chân dài - Vị trí ở cao so với cát nước và nóng, nhảy xa hạn chế phân bố xa ảnh hưởng của cát nhau - Bướu mỡ lạc đà nóng (2) - Màu lông nhạt, - Nơi dự trữ nước Môi giống màu cát - Dễ lẩn trốn kẻ thù trường Tập - Mỗi bước nhảy cao, - Hạn chế tiếp xúc với hoang tính xa cát nóng mạc đới - Di chuyển bằng - Hạn chế tiếp xúc với nóng cách quăng thân cát nóng - Hoạt động vào ban - Thời tiết dịu mát hơn đêm - Khả năng đi xa - Tìm nước vì vực nước ở rất xa nhau - Khả năng chịu khát - Thời gian tìm được - Chui rúc sâu trong nước rất lâu cát - Chống nóng 139 Giáo án môn Sinh 7
  5. - GV yêu cầu HS tiếp tục trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi: - Nhận xét gì về cấu tạo và tập tính của + Cấu tạo và tập tính thích nghi cao độ động vật ở môi trường đới lạnh và với môi trường. hoang mạc đới nóng? + Đa số động vật không sống được, chỉ - Vì sao ở 2 vùng này số loại động vật có một số loài có cấu tạo đặc biệt thích rất ít? nghi. Nhận xét về mức độ đa dạng của động + Mức độ đa dạng rất thấp. vật ở 2 môi trường này? Kết luận: - Từ ý kiến của các nhóm, GV tổng kết - Sự đa dạng của các động vật ở môi lại và cho HS rút ra kết luận. trường đặc biệt rất thấp. - Chỉ có những loài có khả năng chịu đựng cao thì mới tồn tại được. IV. CỦNG CỐ: ?Nêu sự đa dạng của các ĐV ở các môI trường sống khác nhau? V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em có biết”. VI. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY Ngày 8 tháng 4 năm 2018 TIẾT 61 Bài 58: ĐA DẠNG SINH HỌC (TIẾP) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Học sinh thấy được sự đa dạng sinh học ở môi trường nhiệt đới gió mùa cao hơn ở đới lạnh và hoang mạc đới nóng là do khí hậu phù hợp với mọi loài sinh vật. - Học sinh chỉ ra được những lợi ích của đa dạng sinh học trong đời sống, nguy cơ suy giảm và các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học. 2. Kĩ năng 140 Giáo án môn Sinh 7
  6. - Kĩ năng phân tích, tổng hợp, suy luận. - Kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ tài nguyên đất nước. II. CHUẨN BỊ GV:Tư liệu về đa dạng sinh học. HS: Chuẩn bị kiến thức địa lí về khí hậu ở các môi trường khác nhau. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Sự đa dạng của động vật ở môi trường đới lạnh và đới nóng? 2. Bài mới VB: Sự đa dạng sinh học ở môi trường nhiệt đới gió mùa khác với các môi trường khác như thế nào? Hoạt động 1: Đa dạng sinh học ở môi trường nhiệt đới gió mùa Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK 1. Đa dạng sinh học ở môi trường nội dung bảng 189, theo dõi ví dụ nhiệt đới gió mùa trong một ao thả cá. VD: nhiều loài cá sống trong ao, có loài kiếm ăn ở tầng nước mặt (cá mè.) một số loài kiếm ăn ở tầng đáy (trạch, cá quả.) một số sống ở đáy bùn (lươn.). Thảo luận và trả lời: - Đa dạng sinh học ở môi trường nhiệt đới gió mùa thể hiện như thế nào? - Vì sao trên đồng ruộng gặp 7 loài rắn + Đa dạng thể hiện ở số loài rất nhiều. cùng sống mà không hề cạnh tranh với nhau? + Các loài cùng sống tận dụng được - Vì sao nhiều loài cá lại sống được nguồn thức ăn. trong cùng một ao? - Tại sao số lượng loài phân bố một nơi lại có thể rất nhiều? - Cá nhân tự đọc thông tin trong bảng + Chuyên hoá, thích nghi với điều kiện ghi nhớ kiến thức về các loài rắn. sống. - Chú ý các tầng nước khác nhau trong ao. Kết luận: - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm - Sự đa dạng sinh học của động vật ở khác nhận xét, bổ sung. môi trường nhiệt đới gió mùa rất - GV đánh giá ý kiến của các nhóm. phong phú. - Vì sao số lượng loài động vật ở môi - Số lượng loài nhiều do chúng thích trường nhiệt đới nhiều hơn so với đới nghi với điều kiện sống. nóng và đới lạnh? - GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận. - GV lưu ý: Do động vật thích nghi 141 Giáo án môn Sinh 7
  7. được với khí hậu ổn định. Hoạt động 2: Những lợi ích của đa dạng sinh học - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và 2.Những lợi ích của đa dạng sinh học trả lời câu hỏi: + Cung cấp thực phẩm: nguồn dinh dưỡng chủ yếu của con người. + Dược phẩm: Một số bộ phận của - Sự đa dạng sinh học mang lại lợi ích động vật làm thuốc có giá trị: xương, gì về thực phẩm, dược phẩm ? mật. + Trong nông nghiệp: cung cấp phân - Cá nhân tự đọc thông tin trong SGK bón, sức kéo. trang 190 và ghi nhớ kiến thức. + Các giá trị khác: làm cảnh, đồ mĩ - Trao đổi nhóm, yêu cầu nêu được giá nghệ, làm giống. trị từng mặt của đa dạng sinh học. - Đại diện nhóm trình bày đáp án, nhóm khác bổ sung. - HS nêu được: giá trị xuất khẩu mang lại lợi nhuận cao, và tăng uy tín trên thị trường thế giới. VD: Cá basa, tôm hùm, tôm càng xanh - GV cho các nhóm trả lời và bổ sung cho nhau: - Trong giai đoạn hiện nay đa dạng sinh học còn có giá gì đối với sự tăng trưởng kinh tế của đất nước? - GV thông báo thêm: + Đa dạng sinh học là điều kiện đảm bảo phát triển ổn định tính bền vững của môi trường, hình thành khu du lịch. + Cơ sở hình thành các hệ sinh thái đảm bảo sự chu chuyển oxi, giảm xói Kết luận: mòn. - Sự đa dạng sinh học mang lại + Tạo cơ sở vật chất để khai thác giá trị kinh tế lớn cho đất nước. nguyên liệu. Hoạt động 3: Nguy cơ suy giảm đa dạng sinh học và việc bảo vệ đa dạng sinh học - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin 3Nguy cơ suy giảm đa dạng sinh học SGK kết hợp với hiểu biết thực tế, trao và việc bảo vệ đa dạng sinh học đổi nhóm để trả lời câu hỏi: + Ý thức của người dân: đốt rừng, làm - Nguyên nhân nào dẫn đến sự suy nương, săn bắn bừa bãi. giảm đa dạng sinh học ở Việt Nam và + Nhu cầu phát triển của xã hội; xây thế giới? dựng đô thị, lấy đất nuôi thuỷ sản - Chúng ta cần có những biện pháp nào + Biện pháp: giáo dục, tuyên truyền để bảo vệ đa dạng sinh học? bảo vệ động vật, cấm săn bắn, chống ô - Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh nhiễm 142 Giáo án môn Sinh 7
  8. học dựa trên cơ sở khoa học nào? + Cơ sở khoa học: động vật sống cần - Cá nhân tự đọc thông tin trong SGK có môi trường gắn liền với thực vật, trang 190, ghi nhớ kiến thức. mùa sinh sản. - GV cho các nhóm trao đổi đáp án, + Nghiêm cấm bắt giữ động vật quý hoàn thành câu trả lời. hiếm. - GV liên hệ thực tế: + Xây dựng khu bảo tồn động vật. - Hiện nay chúng ta đã và sẽ làm gì để + Nhân nuôi động vật có giá trị. bảo vệ đa dạng sinh học? - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm Kết luận: khác nhận xét, bổ sung. - Để bảo vệ đa dạng sinh học cần: - GV cho HS tự rút ra kết luận. + Nghiêm cấm khai thác rừng bừa bãi. + Thuần hoá, lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học và độ đa dạng về loài. IV. CỦNG CỐ - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2 SGK. V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Tìm hiểu thêm về đa dạng sinh học trên đài báo. - Kẻ phiếu học tập vào vở: Phiếu học tập: Các biện pháp đấu tranh sinh học Thiên đich đẻ trứng Thiên địch tiêu Sử dụng vi khuẩn gây kí sinh vào sinh vật Biện pháp diệt sinh vật bệnh truyền nhiễm gây hại hay trứng sâu gây hại diệt sinh vật gây hại hại Tên thiên địch Loài sinh vật bị tiêu diệt VI.RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY: Ngày 8 tháng 4 năm 2018 TIẾT 62 Bài 59: BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Học sinh nắm được khái niệm đấu tranh sinh học. - Thấy được các biện pháp chính trong đấu tranh sinh học là sử dụng các loại thiên địch. - Nêu được những ưu điểm và nhược điểm của biện pháp đấu tranh sinh học. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng phân tích, so sánh, tư duy, tổng hợp. 143 Giáo án môn Sinh 7
  9. - Kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật, môi trường. II. CHUẨN BỊ GV: Tranh hình 59.1 SGK. HS:Tư liệu về đấu tranh sinh học. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Kiểm tra bài cũ - Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học? 2 Bài mới VB: Trong thiên nhiên, để tồn tại, các loài động vật có mối quan hệ với nhau. Con người đã lợi dụng mối quan hệ này để mang lại lợi ích cho con người. Hoạt động 1: Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức - GV cho HS nghiên cứu thông tin 1.Thế nào là biện pháp đấu tranh SGK và trả lời câu hỏi: sinh học - Thế nào là đấu tranh sinh học? Cho ví dụ về đấu tranh sinh học? - Cá nhận tự đọc thông tin SGK trang 192 và trả lời. Yêu cầu nêu được: + Dùng sinh vật tiêu diệt sinh vật gây hại. VD: Mèo diệt chuột. - GV bổ sung thêm kiến thức để hoàn thiện khái niệm đấu tranh sinh học. - GV giải thích: sinh vật tiêu diệt sinh - Đấu tranh sinh học là biện pháp sử vật có hại gọi là thiên địch. dụng sinh vật hoặc sản phẩm của - GV thông báo các biện pháp đấu chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt tranh sinh học. thiệt hại do các sinh vật có hại gây ra. Hoạt động 2: Những biện pháp đấu tranh sinh học - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, 2.Những biện pháp đấu tranh sinh quan sát hình 59.1 và hoàn thành phiếu học học tập. - GV kẻ phiếu học tập lên bảng. - Cá nhân tự đọc thông tin trong SGK - Yêu cầu nêu được: trang 192, 193 và ghi nhớ kiến thức. + Thiên địch tiêu diệt sinh vật có hại là - Trao đổi nhóm, hoàn thành phiếu học phổ biến. tập. + Thiên địch gián tiếp đẻ ấu trùng tiêu - GV gọi các nhóm lên viết kết quả diệt trứng. trên bảng. + Gây bệnh cho sinh vật để tiêu diệt. - Đại diện nhóm ghi kết quả của nhóm. - Nhóm khác bổ sung ý kiến. - GV ghi ý kiến bổ sung của nhóm để HS so sánh kết quả và lựa chọn 144 Giáo án môn Sinh 7
  10. phương án đúng. - GV thông báo kết quả đúng của các nhóm và yêu cầu theo dõi phiếu kiến thức chuẩn. - GV tổng kết ý kiến đúng của các nhóm, cho HS rút ra kết luận. Thiên đich đẻ Sử dụng vi khuẩn Thiên địch tiêu diệt trứng kí sinh vào gây bệnh truyền Biện pháp sinh vật gây hại sinh vật gây hại nhiễm diệt sinh vật hay trứng sâu hại gây hại - Mèo (1) - Ong mắt đỏ (1) - Vi khuẩn Myôma - Cá cờ (2) - Ấu trùng của và Calixi (1) Tên thiên - Sáo (3) bướm đêm (2) - Nấm bạch dương địch - Kiến vống (4) và nấm lục cương - Bọ rùa (5) (2) - Diều hâu (6) - Chuột (1) - Trứng sâu xám - Thỏ (1) - Bọ gậy, ấu trùng sâu (1) - Bọ xít (2). bọ (2) - Xương rồng (2) Loài sinh vật - Sâu bọ ban ngày (3) bị tiêu diệt - Sâu hại cam (4) - Rệp sáp (5) - Chuột ban ngày (6) - GV yêu cầu HS: - Yêu cầu nêu được: + Giải thích biện pháp gây vô sinh để + Ruồi làm loét da trâu, bò  giết chết diệt sinh vật gây hại. trâu, bò. - GV thông báo thêm một số thông tin: + Ruồi khó tiêu diệt. VD ở Hawai, cây cảnh Lantana phát + Tuyệt sản ở ruồi đực thì ruồi cái có triển nhiều thì có hại. Người ta nhập về giao phối trứng không được thụ tinh  8 loại sâu bọ tiêu diệt Lantana. Khi ruồi tự bị tiêu diệt. Lantana bị tiêu diệt ảnh hưởng tới Kết luận: chim sáo ăn quả cây này. Chim sáo ăn - Có 3 biện pháp đấu tranh sinh học: sâu Cirphis gây hại cho đồng cỏ, ruộng + Thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại. lúa lại phát triển. + Thiên đich đẻ trứng kí sinh vào sinh - GV cho HS rút ra kết luận. vật gây hại hay trứng sâu hại. + Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại. Hoạt động 3: Những ưu điểm và hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học - GV cho HS nghiên cứu SGK, trao đổi 3.Những ưu điểm và hạn chế nhóm trả lời câu hỏi: của biện pháp đấu tranh sinh học - Đấu tranh sinh học có những ưu điểm + Đấu tranh sinh học không gây ô 145 Giáo án môn Sinh 7
  11. gì? nhiễm môi trường và tránh hiện tượng - Hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh kháng thuốc. học là gì? + Hạn chế: mất cân bằng trong quần - Mỗi cá nhân tự thu thập kiến thức ở xã, thiên địch không quen khí hậu sẽ thông tin trong SGk trang 194. không phát huy tác dụng. Động vật ăn - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm sâu hại, ăn luôn hạt của cây. khác nhận xét, bổ sung. Kết luận: - GV ghi tóm tắt ý kiến của các nhóm, - Ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh nếu ý kiến chưa thống nhất thì cho HS học: tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại, tiếp tục thảo luận. tránh ô nhiễm môi trường. - GV tổng kết ý kiến của các nhóm, - Nhược điểm: cho HS rút ra kết luận. + Đấu tranh sinh học chỉ có hiệu quả ở nơi có khí hậu ổn định. + Thiên địch không diệt được triệt để sinh vật có hại. IV. CỦNG CỐ - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2 SGK. V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em có biết”. - Kẻ bảng: một số động vật quý hiếm ở Việt Nam, SGK trang 196 vào vở. VI. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY: Ngày 25 tháng 4 năm 2017 146 Giáo án môn Sinh 7
  12. TIẾT 63 Bài 60: ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Học sinh nắm được khái niệm về động vật quý hiếm. - Thấy được mức độ tuyệt chủng của các động vật quý hiếm ở Việt Nam. - Đề ra các biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng so sánh, phân tích, tổng hợp. - Kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật quý hiếm. II. CHUẨN BỊ - Tranh một số động vật quý hiếm. - Một số tư liệu về động vật quý hiếm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Các biện pháp đấu tranh sinh học? 2. Bài mới VB: Trong tự nhiên có một số loài động vật có giá trị đặc biệt nhưng lại có nguy cơ bị tuyệt chủng. Đó là những động vật như thế nào? Hoạt động 1: Thế nào là động vật quý hiếm? Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức - GV cho HS nghiên cứu SGk và trả lời 1.Thế nào là động vật quý hiếm? câu hỏi: - Thế nào gọi là động vật quý hiếm? - Kể tên một số động vật quý hiếm mà + Động vật quý hiếm có giá trị kinh tế. em biết? + Kể 5 loài. - HS đọc thông tin trong SGK trang 196, thu nhận kiến thức. - GV lưu ý phân tích thêm về động vật quý hiếm: vừa có nhiều giá trị và có số lượng ít. - GV thông báo thêm cho HS về động vật quý hiếm như: sói đỏ, bướm phượng cánh đuôi nheo, phượng hoàng đất Kết luận: - Đại diện HS trình bày, các HS khác - Động vật quý hiếm là những động vật nhận xét, bổ sung. có giá trị nhiều mặt và có số lượng - Yêu cầu HS rút ra kết luận. giảm sút. Hoạt động 2: Ví dụ minh hoạ các cấp độ tuyệt chủng của động vật quý hiếm ở Việt Nam - GV yêu cầu HS đọc các câu lựa chọn, 2. Ví dụ minh hoạ các cấp độ tuyệt quan sát hình SGK trang 197 và hoàn chủng của động vật quý hiếm ở Việt thành bảng 1: “ Một số động vật quý Nam 147 Giáo án môn Sinh 7
  13. hiếm ở Việt Nam” - GV kẻ bảng 1 để HS chữa bài. - HS hoạt động độc lập với SGK, hoàn thành bảng 1, xác định các giá trị chính của các động vật quý hiếm ở Việt Nam. - Một vài HS lên ghi kết quả để hoàn thành bảng 1. - HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. - Nên gọi nhiều HS để phát huy tính tích cực của HS. - GV thông báo ý kiến đúng, phân tích kiến thức để HS lựa chọn cho đúng. Bảng 1: Một số động vật quý hiếm ở Việt Nam Tên động vật Cấp độ đe doạ STT Giá trị của động vật quý hiếm quý hiếm tuyệt chủng 1 Ốc xà cừ Rất nguy cấp Kỹ nghệ khảm trai 2 Tôm hùm đá Nguy cấp Thực phẩm ngon, xuất khẩu 3 Cà cuống Sẽ nguy cấp Thực phẩm, đặc sản gia vị 4 Cá ngựa gai Sẽ nguy cấp Dược liệu chữa bệnh hen 5 Rùa núi vàng Nguy cấp Dược liệu, đồ kĩ nghệ 6 Gà lôi trắng Ít nguy cấp Động vật đặc hữu, làm cảnh 7 Khướu đầu đen Ít nguy cấp Động vật đặc hữu, làm cảnh 8 Sóc đỏ Ít nguy cấp Thẩm mĩ, làm cảnh 9 Hươu xạ Rất nguy cấp Dược liệu sản xuất nước hoa 10 Khỉ vàng Ít nguy cấp Giá trị dược liệu, vật mẫu trong y học. Qua bảng này yêu cầu HS cho biết: - Động vật quý hiếm có giá trị gì? + Giá trị nhiều mặt của quá trình sống. - Em có nhận xét gì về cấp độ đe doạ + Một số loài có nguy cơ tuyệt chủng tuyệt chủng của động vật quý hiếm? rất cao, tuỳ vào giá trị sử dụng của con người. - Hãy kể thêm động vật quý hiếm khác + Sao la, tê giác một sừng, phượng mà em biết? hoàng đất. - GV yêu cầu HS rút ra kết luận. Kết luận: - Cấp độ tuyệt chủng của động vật quý hiếm ở Việt Nam được biểu thị: rất nguy cấp, nguy cấp, ít nguy cấp và sẽ nguy cấp. Hoạt động 3: Bảo vệ động vật quý hiếm - GV nêu câu hỏi: 3. Bảo vệ động vật quý hiếm - Vì sao phải bảo vệ động vật quý + Bảo vệ động vật quý hiếm vì chúng hiếm? có nguy cơ tuyệt chủng. - Cần có những biện pháp gì để bảo vệ + Cấm săn bắn, bảo vệ môi trường động vật quý hiếm? sống của chúng - GV yêu cầu HS liên hệ bản thân: phải - Yêu cầu: 148 Giáo án môn Sinh 7
  14. làm gì để bảo vệ động vật quý hiếm? + Tuyên truyền giá trị của các động vật - Một số HS trả lời, HS khác nhận xét, quý hiếm. bổ sung. + Thông báo nguy cơ tuyệt chủng của động vật quý hiếm. - GV cho HS rút ra kết luận. Kết luận: - Các biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm: + Bảo vệ môi trường sống + Cấm săn bắn, buôn bán, giữ trái phép động vật quý hiếm. + Chăn nuôi, chăm sóc đầy đủ. + Xây dựng khu dự trữ thiên nhiên. IV. CỦNG CỐ - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Thế nào là động vật quý hiếm? + Phải bảo vệ động vật quý hiếm như thế nào? V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em có biết”. - Tìm hiểu động vật có giá trị kinh tế ở địa phương. VI. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY: - Ngày 25 tháng 4 năm 2017 TIẾT 64 Bài 61: TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐỘNG VẬT CÓ TẦM QUAN TRỌNG Ở ĐỊA PHƯƠNG (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Học sinh tìm hiểu thông tin từ sách báo, thực tế sản xuất ở địa phương để bổ sung kiến thức về một số động vật có tầm quan trọng thực tế ở địa phương. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ - HS: Sưu tầm thông tin về một số loài động vật có giá trị kinh tế ở địa phương. - GV: Hướng dẫn viết báo cáo. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Kiểm tra bài cũ - Nêu các biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm? 2 Bài mới 149 Giáo án môn Sinh 7
  15. Hoạt động 1: Hướng dẫn cách thu thập thông tin - GV yêu cầu: + Hoạt động theo nhóm 6 người. + Xếp lại nội dung các thông tin cho phù hợp với yêu cầu. a. Tên loài động vật cụ thể VD: Tôm, cá, gà, lợn, bò, tằm, cá sấu b. Địa điểm Chăn nuôi tại gia đình hay địa phương nào - Điều kiện sống của loài động vật đó bao gồm: khí hậu và nguồn thức ăn. - Điều kiện sống khác đặc trưng của loài: VD: - Bò cần bãi chăn thả - Tôm cá cần mặt nước rộng. c. Cách nuôi - Làm chuồng trại : + Đủ ấm về mùa đông + Thoáng mát về mùa hè - Số lượng loài, cá thể (có thể nuôi chung các gia súc, gia cầm) - Cách chăn sóc: + Lượng thức ăn, loại thức ăn + Cách chế biến: phơi khô, lên men, nấu chín + Thời gian ăn: - Thời kì vỗ béo - Thời kì sinh sản - Nuôi dưỡng con non + Vệ sinh chuồng trại: giá trị tăng trọng + Số kg trong 1 tháng VD: Lợn 20 kg/tháng Gà 2 kg/tháng IV. CỦNG CỐ - GV củng cố nội dung bài - Nhận xét, đánh giá phần thực hành. V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Chuẩn bị nội dung phần tiếp theo. VI. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY: Ngày 25 tháng 4 năm 2017 TIẾT 65 Bài 61: TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐỘNG VẬT CÓ TẦM QUAN TRỌNG Ở ĐỊA PHƯƠNG (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức 150 Giáo án môn Sinh 7
  16. - Học sinh tìm hiểu thông tin từ sách báo, thực tế sản xuất ở địa phương để bổ sung kiến thức về một số động vật có tầm quan trọng thực tế ở địa phương. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức theo chủ đề. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ - HS: Sưu tầm thông tin về một số loài động vật có giá trị kinh tế ở địa phương. - GV: Hướng dẫn viết báo cáo. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Hoạt động 1: Thu thập thông tin (tiếp theo) d. Giá trị kinh tế - Gia đình: + Thu thập từng loài + Tổng thu nhập xuất chuồng. + Giá trị VNĐ/năm - Địa phương + Tăng nguồn thu nhập kinh tế địa phương nhờ chăn nuôi động vật. + Ngành kinh tế mũi nhọn của địa phương + Đối với quốc gia GV chú ý: + Đối với HS ở khu công nghiệp hay làng nghề, HS phải trình bày chi tiết quy trình nuôi, giá trị kinh tế cụ thể. + Đối với HS ở thành phố lớn không có điều kiện tham quan cụ thể thì chủ yếu dựa vào các thông tin trên sách, báo và chương trình phổ biến kiến thức trên ti vi. Hoạt động 2: Báo cáo của học sinh - GV yêu cầu các nhóm lần lượt báo cáo kết quả. - Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét. IV. CỦNG CỐ - GV củng cố nội dung bài - Đánh giá kết quả báo cáo của các nhóm. - Đánh giá giờ. V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Ôn lại chương trình đã học. - Kẻ bảng 1, 2, trang 200, 201 vào vở. VI. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY: 151 Giáo án môn Sinh 7
  17. Ngày 6 tháng 5 năm 2017 TIẾT 66 Bài 63: ÔN TẬP HỌC KỲ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Học sinh nêu được sự tiến hoá của giới động vật từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp. - Học sinh thấy rõ được đặc điểm thích nghi của động vật với môi trường sống. - Chỉ rõ giá trị nhiều mặt của giới động vật. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn. II. CHUẨN BỊ GV:Tranh ảnh về động vật đã học. Hs:Bảng thống kê về cấu tạo và tầm quan trọng III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Hoạt động 1: Sự tiến hoá của giới động vật Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, 1. Sự tiến hoá của giới động vật thảo luận nhóm và hoàn thành bảng 1 “Sự tiến hoá của giới động vật” - Cá nhân tự nghiên cứu thông tin SGK trang 200, thu thập kiến thức. - Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời - Yêu cầu nêu được: + Tên ngành + Đặc điểm tiến hoá phải liên tục từ thấp đến cao. + Con đại diện phải điển hình. - GV kẻ sẵn bảng 1 trên bảng phụ cho 152 Giáo án môn Sinh 7
  18. HS chữa bài. - Đại diện nhóm lên ghi kết quả vào bảng 1, nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. - Các nhóm sửa chữa nếu cần. - GV cho HS ghi kết quả của nhóm. - GV tổng hợp các ý kiến của các nhóm. - Cho HS quan sát bảng đáp án. Cơ thể đa bào Đối xứng hai bên Đối Đặc Cơ thể Cơ thể Cơ thể có xứng điểm đơn bào Cơ thể mềm, có bộ xương Cơ thể có bộ toả mềm vỏ đá ngoài xương trong tròn vôi bằng kitin Động vật Ruột Các Thân Chân Động vật có Ngành nguyên khoang ngành mềm khớp xương sống sinh giun Trùng roi Tuỷ Giun đũa, Trai Châu Cá chép, ếch, Đại tức giun đất sông chấu thằn lằn bóng diện đuôi dài, chim bồ câu, thỏ - GV yêu cầu HS theo dõi bảng 1, trả + Sự tiến hoá thể hiện sự phức tạp về lời câu hỏi: tổ chức cơ thể, bộ phận nâng đỡ - Sự tiến hoá của giới động vật được - Cá nhân nhớ lại các nhóm động vật thể hiện như thế nào? đã học và môi trường sống của chúng, - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả thảo luận nhóm. Yêu cầu nêu được: lời câu hỏi: + Sự thích nghi của động vật: có loài sống bay lượn trên không (có cánh), - Sự thích nghi của động vật với môi loài sống ở nước (có vây), sống nơi trường sống thể hiện như thế nào? khô cằn (dự trữ nước). + Hiện tượng thứ sinh: quay lại sống ở môi trường của tổ tiên. - Thế nào là hiện tượng thứ sinh? Cho VD: Cá voi sống ở nước. ví dụ cụ thể? Kết luận: - GV cho các nhóm trao đổi đáp án - Giới động vật đã tiến hoá từ đơn giản - Hãy tìm trong các loài bò sát, chim đến phức tạp. có loài nào quay trở lại môi trường - Động vật thích nghi với môi trường nước? sống. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm - Một số có hiện tượng thích nghi thứ khác nhận xét, bổ sung. sinh. - Cho HS rút ra kết luận. Hoạt động 2: Tầm quan trọng trong thực tiễn của động vật 153 Giáo án môn Sinh 7
  19. - GV yêu cầu các nhóm hoàn thành 2. Tầm quan trọng trong thực tiễn bảng 2 “Những động vật có tầm quan của động vật trọng trong thực tiễn” - GV kẻ bảng 2 để HS chữa bài. - GV nên gọi nhiều nhóm chữa bài để có điều kiện đánh giá hoạt động của nhóm. - Cá nhân nghiên cứu nội dung trong bảng 2, trao đổi nhóm tìm tên động vật cho phù hợp với nội dung. - Đại diện nhóm lên bảng ghi kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung. Tầm quan trọng Tên bài thực tiễn Động vật không Động vật có xương sống xương sống Động vật có ích - Thực phẩm (vật - Tôm, cua, rươi, - Cá, chim, thú nuôi, đặc sản) . - Dược liệu - Mực - Gấu, khỉ, rắn - Công nghiệp - San hô - Bò, cầy, công - Nông nghiêp - Giun đất - Trâu, bò, gà - Làm cảnh - Trai ngọc - Vẹt - Trong tự nhiên - Nhện, ong - Cá, chim Động vật có hại - Đối với nông - Châu chấu, sâu, - Chuột nghiệp gai, bọ rùa - Đối với đời sống - Ruồi, muỗi con người - Đối với sức khoẻ - Giun đũa, sán - Rắn độc con người - Động vật có vai trò gì? Kết luận: - Động vật gây nên những tác hại như - Đa số động vật có lợi cho tự nhiên và thế nào? cho đời sống con người. - Một số động vật gây hại. IV. CỦNG CỐ - GV cho HS trả lời câu hỏi: + Dựa vào bảng 1 trình bày sự tiến hoá của giới động vật? + Nêu tầm quan trọng thực tiễn của động vật? V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Chuẩn bị cho bài tham quan thiên nhiên. + Lọ bắt động vật, hộp chứa mẫu, kính lúp cầm tay, vở ghi chép, kẽ sẵn bảng trang 205 SGK, vượt bắt bướm. 154 Giáo án môn Sinh 7
  20. VI. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY: Ngày 10 tháng 5 năm 2017 TIẾT 67,68,69 Bài 64: THAM QUAN THIÊN NHIÊN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Tạo cơ hội cho HS tiếp xúc với thiên nhiên và thế giới động vật. - HS sẽ được nghiên cứu động vật sống trong tự nhiên. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát và sử dụng các dụng cụ để theo dõi hoạt động sống của động vật. - Tập cách nhận biết động vật và ghi chép ngoài thiên nhiên. 3. Thái độ - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thế giới động vật, đặc biệt là động vật có ích. II. CHUẨN BỊ - HS: Lọ bắt động vật, hộp chứa mẫu, kính lúp cầm tay, vở ghi chép có kẻ sãn bảng như SGK trang 205, vợt bướm. - GV: Vợt thuỷ tinh, chổi lông, kim nhọn, khay đựng mẫu. * Địa điểm thực hành III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới VB: GV thông báo: Tiết 67: Học trên lớp Tiết 68, 69 + Quan sát thu thập mẫu + Báo cáo của các nhóm Tiến hành Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu sơ lược địa điểm tham quan - Đặc điểm: có những môi trường nào? 155 Giáo án môn Sinh 7
  21. - Độ sâu của môi trường nước - Một số loại loại thực vật và động vật có thể gặp. Hoạt động 2: Giới thiệu trang bị dụng cụ của cá nhân và nhóm - Trang bị trên người: mũ, giày, dép quai hậu gọn gàng. - Dụng cụ cần thiết: 1 túi có dây đeo chứa: + Giấy báo rộng, kính lúp cầm tay + Bút, sổ ghi chép, áo mưa, ống nhòm. - Dụng cụ chung cả nhóm: + Vợt bướm, vợt thuỷ tinh, kẹp mẫu, chổi lông. + Kim nhọn, khay đựng mẫu + Lọ bắt thuỷ tức, hộp chứa mẫu sống. Hoạt động 3: Giáo viên giới thiệu cách sử dụng dụng cụ - Với động vật dưới nước: dùng vợt thuỷ tinh vớt động vật lên rồi lấy chổi lông quét nhẹ vào khay (chưa nước) - Với động vật ở cạn hay trên cây; trải rộng báo dưới gốc rung cành cây hay dùng vợt bướm để hứng, bắt rồi cho vào túi nilông. - Với động vật ở đất (sâu, bọ): dùng kẹp mềm gặp cho vào túi nilông (chú ý đục các lỗ nhỏ). - Với động vật lớn hơn như động vật có xương sống (cá, ếch nhái, thằn lằn) dùng vợt bướm bắt rồi đem cho vào hộp chứa mẫu. Hoạt động 4: Giáo viên giới thiệu cách ghi chép - Đánh dấu vào bảng trang 205 SGK. - Mỗi nhóm cử một HS ghi chép ngắn gọn đặc điểm cơ bản nhất. IV. CỦNG CỐ: Cuối giờ giáo viên cho HS nhắc lại các thao tác sử dụng các dụng cụ cần thiết. V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Chuẩn bị nội dung giờ tiếp theo. - Giờ sau kiểm tra học kì II VI. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY: 156 Giáo án môn Sinh 7
  22. 157 Giáo án môn Sinh 7
  23. Ngày 10 tháng 5 năm 2017 Tiết 70 KIỂM TRA HỌC KÌ II I.MỤC TIÊU CẦN ĐAT - Kiểm tra nội dung học kỳ II - Thời gian làm bài 45 phút - Đối tượng học sinh từ TB trở lên. - Hình thức kiểm tra: tự luận II.THIẾT KẾ MA TRẬN Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao 1. Ngành Kể tên được Trình bày được Phân biệt được Phân biệt được ĐVCXS các ngành các đặc điểm sự khác nhau hiện tượng thai ĐVCXS. Lấy cấu tạo ngoài về đời sống sinh với noãn 23 tiết được đúng VD. của chim bồ giữa ếch với thai sinh câu thích nghi thằn lằn với đời sống bay Số câu=4 30.8% = 38.4% = 15,4% = 15,4% = 65%= 130điểm 40 điểm 50 điểm 20 điểm 20 điểm 2. Sự tiến hoá Trình bày được của ĐV sự tiến hoá về 4 tiết sinh sản ở ĐVCXS Số câu=1 100%= 30 15%= 30 điểm điểm 3. ĐV và đời Đa dạng sinh sống con người học là gì? Làm 10 tiết thế nào để bảo vệ đa dạng sinh học ở nước ta? Số câu=1 100%= 40 20%= 40 điểm điểm Tổng số câu=6 2 câu 2 câu 1 câu 1 câu Tổng số điểm 80 điểm 80 điểm 20 điểm 20 điểm 100%= 200 40% 40% 10% 10% 158 Giáo án môn Sinh 7
  24. điểm III. ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: (40 điểm) Kể tên các lớp trong ngành ĐVCXS. Mỗi lớp lấy 1 ví dụ động vật đại diện. Câu 2: (50 điểm) Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay. Câu 3: (20 điểm) So sánh đặc điểm đời sống của thằn lằn bóng đuôi dài với ếch đồng? Câu 4: (20 điểm) Phân biệt hiện tượng thai sinh với noãn thai sinh. Câu 5: (30 điểm) Trình bày hướng tiến hoá về sinh sản ở ĐVCXS. Câu 6: (40 điểm) Đa dạng sinh học là gì? Làm thế nào để bảo vệ đa dạng sinh học ở nước ta? IV. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu Nội dung Điểm Câu 1 40 điểm - Lớp cá(cá chép,cá rô, ) 8 đ - Lớp lưỡng cư(ếch đồng,cóc nhà ) 8 đ - Lớp bò sát(thằn lằn, cá sấu ) 8 đ - Lớp Chim(chim bồ câu,đà điểu, vịt trời ) 8.đ - Lớp thú( thỏ, chuột ) 8.đ Câu 2 50 điểm Cấu tạo ngoài chim bồ câu thích nghi với đời sống bay: - Thân hình thoi được phủ lông vũ nhẹ và xốp 10 đ - Hàm không có răng, có mỏ sừng 10 đ - Chi trước biến đổi thành cánh 10 đ - Chi sau có bàn chân dài, các ngón có vuốt, ba ngón 10 đ trước ,một ngón sau - Tuyến phao câu tiết dịch nhờn 10 đ Câu 3 20 điểm So sánh đặc điểm đời sống của thằn lằn bóng đuôi dài với ếch đồng? Đặc điểm Ếch đồng Thằn lằn đời sống Nơi sống Sống và bắt mồi trong Sống và bắt mồi ở và bắt nước hoặc bờ các vực những nơi khô ráo 5 đ mồi nước ngọt Thời gian Bắt mồi vào lúc chập Bắt mồi về ban 159 Giáo án môn Sinh 7
  25. hoạt động tối hoặc ban đêm ngày 5 đ Thường ở những nơi tối Thường phơi nắng , khụng cú ỏnh sỏng Trú đông trong các hốc Trú đông trong các 5 đ Tập tính đất ẩm ướt bên bờ các hốc đất khô ráo vực nước ngọt hoặc trong bùn Thụ tinh ngoài Thụ tinh trong Đẻ nhiều trứng Đẻ ớt trứng Trứng có màng mỏng, ít Trứng có màng dai, Sinh sản noãn hoàng nhiều noãn hoàng 5 đ Trứng nở thành nòng Trứng nở thành nọc, phát triển có biến con, phát triển trực thái tiếp Câu 4 20 điểm Noãn thai sinh Thai sinh - Đẻ con không có nhau - Đẻ con có nhau thai, phôi thai. Phôi phát triển trong nhận chất dinh dưỡng từ mẹ 20 điểm trứng nhờ noãn hoàng , qua nhau thai và dây rốn. trước khi đẻ trứng nở thành con. Câu 5 30 điểm Hướng tiến hoá về sinh sản ở ĐVCXS: - Thụ tinh ngoài, đẻ trứng, phát triển phôi trực tiếp 7,5 đ không có nhau thai, con non tự đi kiếm mồi (cá) - Thụ tinh trong, đẻ trứng, phát triển trực tiếp không có 7,5 đ nhau thai, con non tự đi kiếm mồi(Thằn lằn) - Thụ tinh trong, đẻ trứng, phát triển trực tiếp không có 7,5 đ nhau thai, làm tổ ấp trứng,con non được mớm mồi (Chim) - Thụ tinh trong, đẻ con, phát triển trực tiếp có nhau 7,5 đ thai, nuôi con bằng sữa mẹ (Thú) Câu 6 40 điểm - Đa dạng sinh học là hiện tượng phong phú về số loài, về 20 đ các dạng trong một loài và nhiều dạng về môi trường sống. - Muốn bảo vệ đa dạng sinh học phải ra sức tuyên truyền 5 giáo dục về ý nghĩa của đa dạng sinh học, thuyết phục người 20 đ khác không săn bắt và buôn bán động vật, không phá rừng làm nương rãy. IV. RÚT KINH NGHIỆM: 160 Giáo án môn Sinh 7
  26. Ngày 9 tháng 5 năm 2013 ÔN TẬP CUỐI NĂM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Học sinh nêu được sự tiến hoá của giới động vật từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp. - Học sinh thấy rõ được đặc điểm thích nghi của động vật với môi trường sống. - Nêu được đặc điểm chung và vai trò của các ngành động vật. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn. II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC - Tranh ảnh về động vật đã học. - Bảng thống kê về cấu tạo và tầm quan trọng III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức GV: Nêu câu hỏi, học sinh trả lời ( Sau khi thảo luận theo các nhóm học tập, tổng hợp kiểm tra, ghi. Đáp án Hệ thống câu hỏi CHƯƠNG I: NGÀNH ĐỘNG Cõu 1:Động vật nguyên sinh có đặc điểm VẬT NGUYÊN SINH chung là: cơ thể có kích thước hiển vi, chỉ là Cõu 1: Trỡnh bày đặc điểm một tế bào nhưng đảm nhận mọi chức năng chung và vai trũ thực tiển của sống. Phần lớn: dị dưỡng, di chuyển bằng 161 Giáo án môn Sinh 7
  27. ngành Động Vật Nguyên Sinh ? chân giả, lông bơi hay roi bơi hoặc tiêu giảm. Cõu 2: Trỡnh bày vũng đời trùng Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi. Sốt Rét ? Cõu 2:Sau khi được muỗi Anophen truyền Cõu 3: Trùng Roi giống và khác vào máu người, chúng chui vũa hồng cầu và thực vật ở những điểm nào ? sinh sản rất nhanh, sử dụng hết chất nguyờn Cõu 4: Trựng Biến Hỡnh sống ở sinh bờn trong hồng cầu rồi chui ra và lại đâu và di chuyển, bắt mồi , tiêu chui vào hồng cầu khỏc, tiếp tục vũng đời kí hóa mồi như thế nào sinh mới. Cõu 3: :Trùng roi giống thực vật ở các điểm: có cấu tạo từ tế bào, có diệp lục, có khả năng tự dưỡng, cũng gồm: nhân, chất nguyên sinh. Khác động vật có khả năng di chuyển, dinh dưỡng dị dưỡng. Cõu 4: Trựng biến hỡnh sống ở cỏc lớp vỏng ao hồ ngoài tự nhiờn hay ở trong cỏc bỡnh nuụi cấy. Chỳng di chuyển nhờ hỡnh thành CHƯƠNG II: NGÀNH RUỘT chõn giả, dựng chõn giả để bắt mồi và tiêu KHOANG hóa mồi nhờ hỡnh thành khụng bào tiờu húa. Cõu 1: Cách di chuyển của Sứa trong nước như thế nào ? Cõu 1: Sứa di chuyển bằng dù. Khi phồng Cõu 2: Trỡnh bày đặc điểm lên, nước biển được hút vào, khi dù cụp lại, chung và vai trũ thực tiển của nước biển bị ép mạnh thoát ra ở phía sau giúp ngành Ruột Khoang ? sứa lao nhanh về phía trước. Như vậy, sứa di Cõu 3: Để đề phũng chất độc khi chuyển theo kiểu phản lực, thức ăn cũng theo tiếp xúc với một số động vật dũng nước mà hút vào lỗ miệng. ngành Ruột khoang phải có Cõu 2: Đặc điểm chung: Cơ thể đối xứng tỏa phương tiện gỡ ? trũn, ruột dạng tỳi, Cấu tạo thành cơ thể có Cõu 4: Phân biệt thành phần tế hai lớp tế bào, đều có tế bào gai để tự vệ và bào ở lớp ngoài và lớp trong tấn công. thành cơ thể thủy tức và Vai trũ thực tiển: Tạo nờn một vẽ đẹp kỡ diệu chức năng từng loại tế bào này ? cho biển, có ý nghĩa sinh thái đối với biển, là Cõu 5: Sự khỏc nhau giữa San nguồn cung cấp nguyên liệu vôi cho xây Hụ và Thủy Tức trong sinh sản vụ dựng, làm vật trang trí, trang sức háo thạch tớnh mọc chồi ? san hô góp phần nghiên cứu địa chất. Cõu 3:Đề phũng chất độc ở Ruột khoang, khi tiếp xúc với nhóm động vật này nên dùng dụng cụ để thu lượm: vớt, kéo nẹp, panh. Nếu dùng tay, phải đeo găng cao su để tránh tác động của các tế bào gai độc, có thể gây ngứa hoặc làm bỏng da tay. Cõu 4: -Lớp trong cơ thể thủy gồm chủ yếu là tế bào cơ, tiêu hóa đóng góp vào chức năng tiêu hóa của ruột. -Cũn lớp ngoài cú nhiều tế bào phõn húa lớn hơn như: tế bào mô bỡ – cơ, tế bào thần kinh, 162 Giáo án môn Sinh 7
  28. tế bào gai, tế bào sinh sản có chức năng: che chở, bảo vệ, giúp cơ thể di chuyển, bắt mồi, tự vệ và sinh sản để duy trỡ nũi giống Cõu 5: Sự mọc chồi ở thủy tức và san hô hoàn toàn giống nhau. Chúng chỉ khác nhau ở chổ: ở thủy tức khi trưởng thành, chồi tách ra để sống độc lập. Cũn san hụ, chồi cứ tiếp tục dớnh với cơ thể mẹ để tạo thành các tập đoàn. Cõu 1:Trứng theo phõn ra ngoài phỏt triển CHƯƠNG III: CÁC NGÀNH thành ấu trựng phõn tỏn đi khắp nơi.Khi GIUN ngưới ăn chúng chui vào ruột non, ấu trùng Cõu 1:Hóy trỡnh bày vũng đời chui ra vào máu qua gan, tim, phổi, rồi về lại của Giun Đũa ? ruột non kí sinh. Cõu 2: Hóy trỡnh bày vũng đời Cõu 2: Sán lá gan đẻ khoảng 4000 trứng mỗi của Sán Lá Gan ? ngày. Cõu 3: Nêu đặc điểm chung của Trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông ngành Giun Dẹp ? Tại sao lấy đặc bơi, kí sinh trong ốc, sinh sản cho nhiều ấu điểm “dẹp” đặt tên cho ngành ? trùng có đuôi rời khỏi ốc bám cây thủy sinh Cõu 4: Để giúp nhận biết các đại rụng đuôi thành kén sán. Trâu bũ ăn phải bị diện ngành Giun Đốt ở thiên bệnh sán lá gan. nhiên cần dựa vào đặc điểm cơ Cõu 3: Người ta dùng đặc điểm cơ thể dẹp để bản nào ? đặt tên cho ngành Giun Dẹp vỡ đặc điểm này Cõu 5:Nêu tác hại của Giun Đũa được thể hiện triệt đểnhất trong tất cả các đại với sức khỏe con người ? diện của ngành và cũng giỳp dễ phõn biệt với giun trũn và giun đốt sau này. Cõu 4: Trong số các đặc điểm chung của ngành giun đốt thỡ đặc điểm cơ thể hỡnh giun và phõn đốt là đặc điểm quan trọng để nhận biết chúng ở ngoài thiên nhiên. Cõu 5:Giun đũa gây hại cho sức khỏe con người ở chổ: Lấy tranh thức ăn, gây tắc ruột, tắc ống mật và cũn tiết ra độc tố gây hại cho cơ thể người. Sau nữa, một người mắc bệnh giun đũa sẽ trở thành một “ổ” để phát tán bệnh này cho cộng đồng. Vỡ thế ở nhiều nước phát triển, trước khi cho người ở nơi khác đến nhập cư, người ta yêu cầu họ phải tẩy rữa giun sán trước. Cõu 1: Trai tự vệ bằng cách co chân, khép CHƯƠNG IV: NGÀNH THÂN vỏ. Nhờ vỏ cứng rắn và hai cơ khép vỏ vững MỀM chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra để ăn Cõu 1: Trai tự vệ bằng cỏch nào ? được phần mềm của cơ thể chúng. Cấu tạo nào của Trai đảm bảo Cõu 2: Nhiều ao thả cỏ khụng thả trai mà tự 163 Giáo án môn Sinh 7
  29. cách tự vệ đó có hiệu quả ? nhiờn cú, vỡ ấu trựng trai thường bám vào Cõu 2: Nhiều ao đào thả cá, trai mang và da cá. Khi mưa, cá vượt bờ mang không thả mà tự nhiên có, tại sao theo ấu trùng trai vào ao. Cõu 3: Đặc điểm chung: Cõu 3: Trỡnh bày đặc điểm -Thân mềm, không phân đốt. chung và vai trũ thực tiển của -Có vỏ đá vôi, có khoang áo phát triển. ngành thõn mềm ? -Hệ tiêu hóa phân hóa và cơ quan di chuyển phỏt triển. Cõu 4: Em thường gặp ốc sên ở -Riêng mực, bạch tuộc thích nghi với lối săn đâu ? khi bũ ốc sờn để lại dấu vết mồi và di chuyển tích cực nên vỏ tiêu giảm trên lá như thế nào ? và cơ quan di chuyển phát triển. Cõu 5: Mực phun chất lỏng có Vai trũ: màu đen để săn mồi hay tự vệ ? -Làm thực phẩm cho người, nguyên liệu xuất Hỏa mù mực che mắt động vật khẩu khác nhưng bản thân mực có thể -Làm thức ăn cho động vật khác, làm sạch nhỡn rừ để chốn chạy không ? môi trường nước. -Làm đồ trang sức, trang trí. Cõu 4: Ốc sên thường gặp ở trên cạn, nơi có nhiều cây cối rậm rạp, ẩm ướt. Đôi khi, ốc sên phân bố trên độ cao tới trên 1000m so với mặt biển. Khi bũ, ốc sờn tiết ra chất nhờn nhằm giảm ma sỏt và để laih vết đó ở trên lá cây. Cõu 5: Tuyến mực phun ra mực để tự vệ là chính. Hỏa mù của mực làm tối đen cả một vùng nước, tạm thời che mắt kẻ thù, giúp cho mực đủ thời gian chạy trốn. Mắt mực có số lượng tế bào thị giác rất lớn có thể vẫn nhỡn rừ được phương hướng để trốn chạy an toàn. CHƯƠNG V: NGÀNH CHÂN Cõu 1: Cơ thể có ba phần rừ rệt: đầu có 1 đôi KHỚP râu, ngực có 3 đôi chân thường có 2 đôi cánh Cõu 1: Nêu ba đặc điểm giúp là những đặc điểm giúp nhận dạng châu chấu nhận dạng châu chấu núi riờng và nói riêng và sâu bọ nói chung. sõu bọ núi chung ? Cõu 2: Vỏ kitin có ngấm nhiều canxi giúp Cõu 2: í nghĩa của lớp vỏ kitin tôm có bộ xương ngoài chắc chắn, làm cơ sở giàu canxi và sắc tố của Tụm ? cho các cử động và nhờ sắc tố nên màu sắc cơ Cõu 3: Trỡnh bày cỏc phần phụ thể tôm phù hợp với môi trường, giúp chúng và chức năng của Tôm ? tránh khỏi sự phát hiện của kẻ thù. Cõu 3:Cơ thể tôm gồm hai phần: đầu – ngực Cõu 4: Cơ thể Nhện gồm mấy và bụng. phần ? So sánh các phần cơ thể -Phần đầu – ngực gồm: với Giáp Xác, vai trũ của mỗi +Mắt kép và hai đôi râu: Định hướng phát phần cơ thể ? hiện mồi. +Các đôi chõn hàm: Giữ và xử lớ mồi. 164 Giáo án môn Sinh 7
  30. Cõu 5: Đặc điểm cấu tạo nào +Các đôi chân ngực: Bắt mồi và bũ. khiến chân khớp đa dạng về: tập -Phần bụng gồm: tính và môi trường sống ? +Các đôi chân bụng: Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng. +Tấm lỏi: Lỏi và giỳp tụm nhảy. Cõu 4: Cơ thể nhện gồm hai phần: đầu – ngực và bụng. -Đầu – ngực và bụng: là trung tâm của vận động và định hướng. -Bụng: là trung tâm của nội quan và tuyến tơ. So với giáp xác, nhện giống về sự phân chia cơ thể nhưng khác về số lượng các phần phụ. Ở nhện, phần phụ bụng tiêu giảm, phần phụ đầu ngực chỉ cũn 6 đôi, trong đó có 4 đôi chân làm nhiệm vụ di chuyển. Cõu 5: Chân khớp đa dạng về môi trường sống và về tập tính là nhờ thích nghi rất cao và lâu dài với điều kiện sống thể hiện ở: -Các phần phụ có cấu tạo thích nghi với từng môi trường sống như: ở nước là chân bơi, ở cạn là chân bũ, ở trong đất là chân đào bới. -Phần phụ miệng cũng thích nghi với các thức ăn lỏng, thức ăn rắn khác nhau. -Đặc điểm thần kinh (đặc biệt nóo phỏt triển) và cỏc giỏc quan phỏt triển là cơ sở để hoàn thiện các tập tính phong phú ở sâu bọ. CHƯƠNG VI: NGÀNH ĐỘNG Cõu 1: Đặc điểm chung: VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG -Là động vật có xương sống có tổ chức cao Cõu 1: Nêu đặc điểm chung và nhất. vai trũ của lớp thỳ ? -Thai sinh và nuụi con bằng sữa mẹ. -Có lông mao, bộ răng phân hóa thành ba Cõu 2: Nêu đặc điểm chung và loại: răng cửa, răng nanh, răng hàm. vai trũ của lớp lưỡng cư ? -Tim 4 ngăn, bộ nóo phỏt triển, là động vật hằng nhiệt. Cõu 3: Trỡnh bày rừ những đặc Vai trũ: Cung cấp thực phẩm, sức kộo, dược điểm cấu tạo trong của thằn lằn liệu, nguyên liệu, làm đồ mĩ nghệ, và tiêu diệt thích nghi với đời sống ở cạn ? gặm nhấm có hại. Cõu 4: Vỡ sao số lượng trứng Cõu 2: Đặc điểm chung: trong mỗi lứa đẻ của cá chép lên -Lưỡng cư là động vật có xương sống thích đến hàng vạn ? í nghĩa ? nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn. Cõu 5: Trỡnh bày đặc điểm hô -Da trần và ẩm ướt. hấp ở chim bồ câu thể hiện sự -Di chuyển bằng 4 chi. thích nghi với đời sống bay ? -Hụ hấp bằng da và phổi. -Tim 3 ngăn, 2 vũng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha. 165 Giáo án môn Sinh 7
  31. -Thụ tinh ngoài, nũng nọc phỏt triển qua biến thỏi, là động vật biến nhiệt. Vai trũ thực tiển:Làm thức ăn cho người, một số lưỡng cư làm thuốc, diệt sâu bọ và là động vật trung gian truyền bệnh. Cõu 3: Những đặc điểm cấu tạo của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn: -Hụ hấp bằng phổi nhờ sự co dón của cơ liên sườn. -Tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha trộn. -Thằn lằn là động vật biến nhiệt. -Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và sự hấp thụ lại nước trong phân, nước tiểu. -Hệ thần kinh và giác quan tương đối phát triển. Cõu 4: Trong sự thụ tinh, ngoài số lượng trứng do cá chép cái đẻ ra lớn vỡ thụ tinh ngoài tỉ lệ tinh trựng gặp được trứng để thụ tinh ít, vỡ sự thụ tinh xảy ra ở trong mụi trường nước không được an toàn do làm mồi cho kẻ thù và điều kiện môi trường nước có thể không phù hợp với sự phát triển trứng như: nhiệt độ, nồng độ ôxi thấp Cõu 5: Hô hấp nhờ hệ thống túi khí hoạt động theo cơ chế hút đẩy một dũng khớ liờn tục đi qua các ống khí trong phổi theo một chiều nhất định khiến cơ thể sử dụng được nguồn ôxi trong không khí với hiệu suất cao, đặc biệt trong khi bay, càng bay nhanh sự chuyển động dũng khớ qua cỏc ống khớ càng nhanh đáp ứng nhu cầu năng lượng trong hoạt động khi bay. CHƯƠNG VII: SỰ TIẾNHÓA Cõu 1: :Hỡnh thức sinh sản vụ tớnh khụng cú CỦA ĐỘNG VẬT sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào Cõu 1: So sỏnh hỡnh thức sinh sinh dục cái trong sự thụ tinh của trứng ngược sản vụ tớnh và hỡnh thức sinh sản hẳn lại với hỡnh thức sinh sản hữu tớnh. hữu tớnh ? Cõu 2: Sự phức tạp hóa hệ vận động, di Cõu 2: Nêu lợi ích của sự hoàn chuyển tạo điều kiện cho con vật có nhiều chỉnh cơ quan di chuyển trong hỡnh thức di chuyển hơn (vịt trời, châu chấu) quá trỡnh phỏt triển của giới động và ở từng cơ quan vận động, các động tác đa vật ? cho ví dụ ? dạng hơn thích nghi với điều kiện sống của Cõu 3: Trỡnh bày ý nghĩa và tỏc loài (bàn tay khỉ thích nghi với sự cầm nắm, dụng của cõy phỏt sinh giới động leo trèo). vật ? Cõu 3: Cây phát sinh là một sơ đồ hỡnh cõy 166 Giáo án môn Sinh 7
  32. phỏt ra những nhỏnh từ một gốc chung (tổ tiên chung), các nhánh ấy lại phát ra những nhánh nhỏ hơn từ những gốc khác nhau và tận cùng bằng một nhóm động vật. Kích thước của các nhánh trên cây phát sinh càng lớn bao nhiêu thỡ số loài của nhỏnh đó càng nhiều bấy nhiêu. Các nhóm cú cựng nguồn gốc cú vị trớ gần nhau thỡ cú quan hệ họ hàng gần với nhau hơn. Cõu 1: CHƯƠNG VIII: ĐỘNG VẬT Nghiờm cấm khai thỏc rừng bừa bói. VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI Thuần hóa, lai tạo giống để tăng độ dạng sinh Cõu 1: Nêu các biện pháp cần học và độ đa dạng về loài thiết để duy trỡ đa dạng sinh học Cõu 2: Đấu tranh sinh học là biện pháp sử ? dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhằm Cõu 2: Thế nào là biện phỏp đấu ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh tranh sinh học ? vật hại gây ra. Cõu 3: Thế nào là động vật quý Cõu 3: Động vật quý hiếm là những động có hiếm ? giá trị nhiều mặt: thực phẩm, dược liệu, mĩ Cõu 4: Cần cú những biện phỏp nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa gỡ để bảo vệ động vật quý hiếm ? học, xuất khẩu và có số lượng giảm sút. Cõu 4: Cõu 5: Nêu những ưu điểm và Các biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm: hạn chế của biện pháp đấu tranh -Bảo vệ môi trường sống. sinh học ? -Cấm săn bắn, buôn bán, giữ trái phép các loài động vật quý hiếm. -Chăn nuôi, chăm sóc đầy đủ. -Xõy dựng khu bảo tàn thiờn nhiờn. Cõu 5: -Ưu điểm: tiêu diệt những sinh vật gây hại, tránh ô nhiễm môi trường. -Nhược điểm: đấu tranh sinh học chỉ có hiệu quả ở nơi có khí hậu ổn định, thiên địch không diệt được triệt để sinh vật có hại, tiêu diệt loài này lại tạo điều kiện cho loài khác phát triển. 167 Giáo án môn Sinh 7
  33. 168 Giáo án môn Sinh 7