Bài giảng Sinh học 7 - Tiết số 41 - Bài 39: Cấu tạo trong của thằn lằn

ppt 25 trang minh70 3050
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Tiết số 41 - Bài 39: Cấu tạo trong của thằn lằn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_7_tiet_so_41_bai_39_cau_tao_trong_cua_tha.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 7 - Tiết số 41 - Bài 39: Cấu tạo trong của thằn lằn

  1. KIỂM TRA MIỆNG Hãy nêu cấu tạo ngoài và di chuyển của thằn lằn bóng. * Cấu tạo ngoài; - Da khô, có vảy sừng bao bọc. - Cổ dài. - Mắt có mi cử động, có nước mắt. - Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu. - Thân dài, đươi rất dài. - Bàn chân có năm ngón vuốt. * Di chuyển; Khi di chuyển thân và đuôi tì vào đất, cử động uốn thân phối hợp các chi tiến lên phía trước.
  2. TIẾT 41 - BÀI 39: CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN I – BỘ XƯƠNG q Quan sát bộ xương thằn lằn (hoặc trang vẽ) kết hợp với hình 39.1 hãy nêu rõ sai khác nổi bật của bộ xương thằn lằn (bò sát) so với bộ xương ếch.
  3. TIẾT 41 - BÀI 39: CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN I – BỘ XƯƠNG - Thằn lằn xuất hiện xương sườn. - Đốt sống cổ có 8 đốt. - Cột sống dài. - Đai vai khớp với cột sống.
  4. TIẾT 41 - BÀI 39: CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN I – BỘ XƯƠNG II. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
  5. q Dựa vào hình 39.2, theo dõi các số ghi trên hình tìm các hệ cơ quan: tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa, bài tiết, sinh sản của thằn lằn. Các hệ cơ quan: - Tuần hoàn: tĩnh mạch chủ dưới, tim, động mạch chủ. - Hô hấp: khí quản, phổi. - Tiêu hóa: thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, lỗ huyệt, gan, mật, tụy. - Bài tiết: thận, bóng đái. - Sinh sản: tinh hoàn, ống dẫn tinh, cơ quan giao phối.
  6. Đặc điểm hệ tiêu hóa ở thằn lằn
  7. TIẾT 41 - BÀI 39: CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN I – BỘ XƯƠNG II – CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG 1. Tiêu hóa - Ống tiêu hóa phân hóa rõ hơn so với ếch. - Ruột già có khả năng hấp thụ lại nước. 2. Tuần hoàn – Hô hấp
  8. TIẾT 41 - BÀI 39: CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN I – BỘ XƯƠNG II – CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG 1. Tiêu hóa - Ống tiêu hóa phân hóa rõ hơn so với ếch. - Ruột già có khả năng hấp thụ lại nước. Nêu rõ hệ tuần 2. Tuần hoàn – Hô hấp hoàn của thằn lằn có gì giống và khác với của ếch?
  9. TIẾT 41 - BÀI 39: CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN I – BỘ XƯƠNG II – CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG 1. Tiêu hóa - Ống tiêu hóa phân hóa rõ hơn so với ếch. - Ruột già có khả năng hấp thụ lại nước. 2. Tuần hoàn – Hô hấp a. Tuần hoàn: Có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt, máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
  10. TIẾT 41 - BÀI 39: CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN I – BỘ XƯƠNG II – CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG 1. Tiêu hóa 2. Tuần hoàn – Hô hấp a. Tuần hoàn: Có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 Hệ hô hấp ngăn, tâm thất có vách hụt, máu đi nuôi của thằn lằn cơ thể là máu pha. có gì khác so với ếch?
  11. TIẾT 41 - BÀI 39: CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN I – BỘ XƯƠNG II – CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG 1. Tiêu hóa 2. Tuần hoàn – Hô hấp a. Tuần hoàn: Có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt, máu đi nuôi cơ thể là máu pha. b. Hô hấp : - Thở hoàn toàn bằng phổi,phổi có nhiều vách ngăn và mao mạch bao quanh - Sự trao đổi khí được thực hiện nhờ sự co dãn của các cơ liên sườn.
  12. TIẾT 41 - BÀI 39: CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN I – BỘ XƯƠNG II – CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG 1. Tiêu hóa Nêu cấu tạo hệ 2. Tuần hoàn – Hô hấp bài tiết của 3. Bài tiết thằn lằn? Thận sau( hậu thận), có khả năng hấp thụ lại nước
  13. TIẾT 41 - BÀI 39: CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN I – BỘ XƯƠNG II – CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG III – THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN q Đọc thông tin SGK, kết hợp hình 39.4 hãy nêu đặc điểm của hệ thần kinh và giác quan của thằn lằn. HÌNH 39.4
  14. TIẾT 41 - BÀI 39: CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN I – BỘ XƯƠNG II – CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG III – THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN - Hệ thần kinh có não trước và tiểu não phát triển. - Giác quan: + Tai có màng nhĩ nằm trong hốc tai nhưng chưa có vành tai. + Mắt có mí mắt và có tuyến lệ, ngoài ra còn có mi thứ ba mỏng rất linh hoạt.
  15. 1 6 2 TRÒ CHƠI KIẾN THỨC 5 3 4
  16. Câu 1: Hãy nêu đặc điểm các cơ quan dinh dưỡng của thằn lằn bóng. Đáp án: 1. Tiêu hóa - Ống tiêu hóa phân hóa rõ hơn so với ếch. - Ruột già có khả năng hấp thụ lại nước. 2. Tuần hoàn a. Tuần hoàn: Có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt, máu đi nuôi cơ thể là máu pha. b. Hô hấp : Thở hoàn toàn bằng phổi,phổi có nhiều vách ngăn và mao mạch bao quanh Sự trao đổi khí được thực hiện nhờ sự co dãn của các cơ liên sườn. 3. Bài tiết: thận sau, có khả năng hấp thụ lại nước. Đã hết 5 giây
  17. Câu 2: Trình bày đặc điểm về bộ xương của thằn lằn. Đáp án: gồm: - Xương đầu. - Cột sống có nhiều đốt. Các đốt thân mang xương sườn kết hợp với xương mỏ ác thành lồng ngực. - Các xương đầu.
  18. Câu 3: Hãy cho biết thằn lằn có những hệ cơ quan nào? Kể ra. Đáp án: Các hệ cơ quan: - Tuần hoàn: tĩnh mạch chủ dưới, tim, động mạch chủ. - Hô hấp: khí quản, phổi. - Tiêu hóa: thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, lỗ huyệt, gan, mật, tụy. - Bài tiết: thận, bóng đái. - Sinh sản: tinh hoàn, ống dẫn tinh, cơ quan giao phối.
  19. Câu 4: Nêu đặc điểm hệ thần kinh và giác quan của thằn lằn bóng đuôi dài. Đáp án: - Hệ thần kinh có não trước và tiểu não phát triển. - Giác quan: + Tai có màng nhĩ nằm trong hốc tai nhưng chưa có vành tai. + Mắt có mí mắt và có tuyến lệ, ngoài ra còn có mi thứ ba mỏng rất linh hoạt.
  20. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP * Đối với bài học tiết này: - Trả lời các câu hỏi SGK * Đối với bài học ở tiết học sau - Làm bài tập 3 trang 129 SGK. - Xem bài 40