Bài giảng Sinh học 8 - Bài 15: Bạch cầu và nguyên tắc đông máu

ppt 17 trang minh70 3610
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 8 - Bài 15: Bạch cầu và nguyên tắc đông máu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_8_bai_15_bach_cau_va_nguyen_tac_dong_mau.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 8 - Bài 15: Bạch cầu và nguyên tắc đông máu

  1. Máu gồm những thành phần cấu tạo nào?
  2. MôỞ người tả hiện bình tthường,ượng mộtkhi vết chúng đứt tay ta hay bị vết thương nhỏ làm máu chảy ra ngoài da, lúcnhững đầu nhiều, vết sauthươ ít dầnng rồi nhỏ ngừng chảy hẳn. máu?
  3. Quan sát bát máu đông, ghi lại nhận xét về trạng thái máu trong bát?
  4. - Khái niệm: Đông máu là hiện tượng hình thành khối máu Thế nào là hiện tượng đông máu? đôngNhờ bịt khối kín máuvết thương. đông bịt kín vết thương.
  5. Khi nào máu bị đông ( khi máu ở trong hay ngoài mạch? Theo em, hiện tượng máu đông có vai trò gì?
  6. Đọc đoạn thông tin từ dòng 7 đến dòng 12 trang 48 SGK Sinh học 8, kết hợp quan sát sơ đồ cơ chế đông máu, trả lời các câu hỏi sau: 1. Trình bày tóm tắt cơ chế đông máu? 2. Vì sao máu trong mạch không đông? Có khi nào máu trong mạch bị đông không? Hậu quả như thế nào? 3. Có trường hợp nào máu chảy ra khỏi mạch mà không đông không? Vì sao? 4. Máu không đông ảnh hưởng gì tới cơ thể? Nếu bị bệnh máu không đông ta cần chú ý những điều gì? 5. Khi bị những vết thương nhỏ, em sẽ làm gì?
  7. 1. Khi vết thương lớn, máu chảy nhiều do không kịp đông, chúng ta cần làm gì? 2. Thế nào là truyền máu?
  8. Đọc thí nghiệm của Lanstayno và thông tin trong bảng 49, sgk sinh học 8. 1. Hoàn thành bảng tìm hiểu nhóm máu ở người sau: Các nhóm máu Kháng nguyên Kháng thể Kháng thể nào gây kết dính kháng nguyên nào? 2. Giải thích kết quả thí nghiệm phản ứng giữa các nhóm máu: tại sao kết dính, tại sao không kết dính?( Chỉ cần giải thích 1 ô ngưng kết và một ô không ngưng kết còn các ô khác giải thích tương tự) 3. Dựa vào kết quả trên hãy đánh dấu mũi tên phản ánh mối quan hệ cho nhận giữa các nhóm máu để không gây kết dính trong sơ đồ truyền máu sau và giải thích? 4. Truyền khác nhóm máu có kháng nguyên gặp kháng thể gây kết dính vậy có truyền được không? Vì sao? 5. Theo em, có cần biết nhóm máu của bản thân không? Vì sao? 6. Nhóm máu của em là gì? Có thể truyền cho người có nhóm máu như thế nào?
  9. Qua tìm hiểu phần 1/II trong SGK, theo em khi truyền máu cần chú ý điều gì?
  10. Cho máu có lợi cho sức khoẻ không? Vì sao?
  11. Lợi ích của việc hiến máu
  12. Ở Việt Nam lấy ngày 7 tháng 4 là ngày HIẾN MÁU NHÂN ĐẠO
  13. Trong một gia đình người bố có nhóm máu A,người mẹ có nhóm máu O, người con trai có nhóm máu A. Người con trai bị tai nạn giao thông mất rất nhiều máu, cần truyền máu gấp. Vậy ai là người trong gia đình có thể truyền máu?
  14. 1. Tế bào nào tham gia chủ yếu vào quá trình đông máu? A. Hồng cầu B. Bạch cầu C. Tiểu cầu D. cả a, b,c
  15. 2. Nhóm máu có thể truyền cho tất cả các nhóm máu khác là A. Nhóm máu A B. Nhóm máu B C. Nhóm máu AB D. Nhóm máu O
  16. 3. Nhóm máu có thể nhận tất cả các nhóm máu là A. Nhóm máu A B. Nhóm máu B C. Nhóm máu AB D. Nhóm máu O
  17. 4. Nhóm máu không thể nhận tất cả các nhóm máu khác với nó là A. Nhóm máu A B. Nhóm máu B C. Nhóm máu AB D. Nhóm máu O