Bài giảng Sinh học 8 - Bài dạy 14: Bạch cầu - Miễn dịch

ppt 31 trang minh70 3750
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 8 - Bài dạy 14: Bạch cầu - Miễn dịch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_8_bai_day_14_bach_cau_mien_dich.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 8 - Bài dạy 14: Bạch cầu - Miễn dịch

  1. CHAO MUNG QUY THAY CO VE DU GIO SINH HOC 8 GV: NGUYEN THI CAM DUYEN
  2. Kiểm tra bài cũ Hãy cho biết thành phần của máu, chức năng của huyết tương và bạch cầu
  3. Bài 14 BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH
  4. I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu: 1. Cấu tạo một bạch cầu:
  5. BẠCH CẦU
  6. - Bạch cầu là tế bào có nhân, kích thước lớn: đường kính 8-18 µm, số lượng ít hơn rất nhiều so với hồng cầu, không có hình dạng nhất định. Gồm có 5 loại
  7. Tế bào bạch cầu
  8. Tế bào lympho DƯỚI NƯỚC
  9. Tế bào lympho T 10
  10. Đại thực bào 11
  11. Các tế bào lympho B và lympho T
  12. 2. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu Cơ chế ổ khóa chìa khóa
  13. Phản ứng giữa kháng nguyên và kháng thể Kháng thể A Kháng thể B Kháng thể C Vùng gắn kháng nguyên
  14. Khi vi khuẩn, vi rút xâm nhập vào cơ thể hoạt động đầu tiên của bạch cầu là gì?
  15. Tế bào B đã chống lại kháng nguyên bằng cách nào? Tế bào vi khuẩn Tế bào B Các kháng thể bị vô hiệu hóa tiết kháng thể Sơ đồ tiết kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên Tế bào limpho B đã chống lại kháng nguyên bằng cách tiết ra kháng thể, rồi các kháng thể sẽ gây kết dính các kháng nguyên để vô hiệu hoá vi khuẩn.
  16. Tế bào T Phân tử prôtêin đặc hiệu Kháng nguyên của VK,VR Lỗ thủng trên Tế bào cơ thể bị Tế bào nhiễm bị phá hủy nhiễm khuẩn màng tế bào Sơ đồ hoạt động của tế bào T phá hủy tế bào cơ thể đã bị nhiễm bệnh Tế bào limpho T phá huỷ các tế bào cơ thể bị nhiễm vi khuẩn, virút bằng cách nhận diện và tiếp xúc với chúng rồi tiết ra các prôtêin đặc hiệu làm tan màng tế bào nhiễm và tế bào nhiễm bị phá hủy.
  17. II. Miễn dịch:
  18. Miễn dịch Miễn dịch bẩm sinh Miễn dịch tự nhiên Miễn dịch tập nhiễm (Có 2 loại) Miễn dịch nhân tạo - Miễn dịch tự nhiên: là khả năng tự chống bệnh của cơ thể (do kháng thể) - Miễn dịch nhân tạo: tạo cho cơ thể khả năng miễn dịch bằng văcxin.
  19. Phản ứng miễn dịch Tế bào gây bệnh Tổn thương Mầm bệnh bị thực bào Kháng nguyên lạ Đại thực bào Tế bào T độc Tế bào gây bệnh Tấn công tế bào gây bệnh bị tiêu diệt Xuất hiện kháng nguyên bề mặt Kích thích tế bào T Tế bào T độc Tế bào T giúp kích thích
  20. - Nếu như cơ thể không có khả năng miễn dịch với một số bệnh chúng ta cần phải làm gì? - Hiện nay người ta thường tiêm cho trẻ em những loại văcxin nào?
  21. VIRÚT HIV
  22. Câu 1: Các bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cơ chế. A Thực bào Tiết ra các kháng thể để vô hiệu hóa các kháng B nguyên. C Phá hủy các tế bào bị nhiễm bệnh. D Cả A, B và C đúng. E Chỉ A và B đúng.
  23. Câu 2: Hoạt động nào là hoạt động của bạch cầu Limphô B? A Thực bào để bảo vệ cơ thể B Tiết ra các kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên. C Tự tiết chất bảo vệ cơ thể D Tạo chân giả tiêu diệt vi khuẩn.
  24. Câu 3: Hai loại bạch cầu tham gia vào quá trình thực bào gồm: A Bạch cầu trung tính và bạch cầu ưa axít B Bạch cầu ưa axít và bạch cầu ưa kiềm. C Bạch cầu trung tính và bạch cầu mônô. D Bạch cầu mônô và bạch cầu Limphô.
  25. Câu 4: Tế bào Limphô T phá hủy tế bào nhiễm Virút bằng cách: A Tiết men phá hủy màng. B Tạo chân giả tiêu diệt vi khuẩn C Dùng phân tử Prôtêin đặc hiệu. D Thực bào bảo vệ cơ thể
  26. ĐÚNG RỒI 1 2 3 4
  27. CHƯA CHÍNH XÁC. CỐ LÊN TÍ NỮA BẠN ƠI! 1 2 3 4
  28. SAI RỒI 1 2 3 4
  29. DẶN DÒ - Học bài, trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “ Em có biết” - Tìm hiểu về vai trò của tiểu cầu trong quá trình đông máu. - Tìm hiểu về các nhóm máu ở người và các nguyên tắc truyền máu.