Bài giảng Sinh học 8 - Bài dạy 62: Thụ tinh, thụ thai và phát triển của thai

pptx 17 trang minh70 2810
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 8 - Bài dạy 62: Thụ tinh, thụ thai và phát triển của thai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_8_bai_day_62_thu_tinh_thu_thai_va_phat_tr.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 8 - Bài dạy 62: Thụ tinh, thụ thai và phát triển của thai

  1. Giáo Viên : Nguyễn Thị Nhung NĂM HỌC: 2018-2019
  2. Ghép các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho phù hợp: Cột A Cột B 1. Buồng trứng a. Thu trứng và dẫn trứng 2. Phễu, ống dẫn trứng b. Sản sinh trứng 3. Tử cung c. Thông với tử cung, là nơi tiếpnhận tinh trùng và đường ra của trẻ khi sinh 4. Âm đạo d. Tiết dịch nhờn 5. Tuyến tiền đình e. Đón nhận và nuôi dưỡng trứng đã thụ tinh Đáp án: 1- b 2- a 3- e 4- c 5- d
  3. CHỦ ĐỀ SINH SẢN: BÀI 62- THỤ TINH, THỤ THAI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THAI I. Thụ tinh và thụ thai. Nêu những điều kiện cần 1. Thụ tinh Thụ tinh là gì?  -Thụ tinh : là sự kết hợp giữa cho sự thụ tinh? trứng và tinh trùng tạo thành hợp tử  -Điều kiện: trứng gặp được tinh trùng ở 1/3 ống dẫn trứng phía ngoài và tinh trùng lọt được vào trứng để tạo thành hợp tử .
  4. CHỦ ĐỀ SINH SẢN: BÀI 62- THỤ TINH, THỤ THAI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THAI I. Thụ tinh và thụ thai. 1. Thụ tinh NhữngThụ điều thai kiện là gì cần? cho  -Thụ tinh : là sự kết hợp giữa sự thụ thai? trứng và tinh trùng tạo thành hợp tử  -Điều kiện: trứng gặp được tinh trùng ở 1/3 ống dẫn trứng phía ngoài và tinh trùng lọt được vào trứng để tạo thành hợp tử . 2. Thụ thai  Thụ thai: hợp tử di chuyển xuống và bám vào niêm mạc tử cung để làm tổ sẽ phát triển thành thai  -Điều kiện: hợp tử bám được vào lớp niêm mạc tử cung và làm tổ
  5. CHỦ ĐỀ SINH SẢN: BÀI 62- THỤ TINH, THỤ THAI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THAI I. Thụ tinh và thụ thai. 1. Thụ tinh  -Thụ tinh : là sự kết hợp giữa trứng và tinh trùng tạo thành hợp tử  -Điều kiện: trứng gặp được tinh trùng ở 1/3 ống dẫn trứng phía ngoài và tinh trùng lọt được vào trứng để tạo thành hợp tử . 2. Thụ thai  Thụ thai: hợp tử di chuyển xuống và bám vào niêm mạc tử cung để làm tổ sẽ phát triển thành thai  -Điều kiện: hợp tử bám được vào lớp niêm mạc tử cung và làm tổ *Trứng gặp tinh trùng khi trứng đã đến tử cung rồi thì thụ tinh không xảy ra *Trứng đã thụ tinh bám vào niêm mạc tử cung mà không phát triển thì thụ thai không có kết quả *Trứng được thụ tinh không di chuyển xuống tử cung mà làm tổ phát triển ở ống dẫn trứng hoặc vị trí khác ngoài tử cung gọi là chửa ngoài tử cung( rất nguy hiểm)
  6. CHỦ ĐỀ SINH SẢN: BÀI 62- THỤ TINH, THỤ THAI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THAI I. Thụ tinh và thụ thai. 1. Thụ tinh  -Thụ tinh : là sự kết hợp giữa trứng và tinh trùng tạo thành hợp tử  -Điều kiện: trứng gặp được tinh trùng ở 1/3 ống dẫn trứng phía ngoài và tinh trùng lọt được vào trứng để tạo thành hợp tử . 2. Thụ thai  Thụ thai: hợp tử di chuyển xuống và bám vào niêm mạc tử cung để làm - Dấu hiệu: sau quan hệ tình dục5-10 tổ sẽ phát triển thành thai ngày sảy ra nếu thấy dấu hiệu có thai  -Điều kiện: hợp tử bám được vào mà siêu âm chưa thấy thai về tử cung lớp niêm mạc tử cung và làm tổ kèm theo chảy máu âm đạo bất thường, đau bụng dữ dội 1 bên nên nghĩ ngay đến chửa ngoài tử cung. Thai ngoài tử cung gây nguy hiểm cho người mẹ, có thể gây tử vong. Vì vậy, cần được phát hiện sớm và xử trí kịp thời.
  7. CHỦ ĐỀ SINH SẢN: BÀI 62- THỤ TINH, THỤ THAI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THAI I. Thụ tinh và thụ thai. II. Sự Phát Triển Của Thai Quá trình phát triển của thai diễn ra như thế nào? -> Quá trình phát triển của thai : Lúc phôi mới hình thành chỉ là 1 khối tế bào chưa phân hóa sau đó phân hóa dần dần thành các bộ phận sau 9 tháng 10 ngày em bé ra đời
  8. CHỦ ĐỀ SINH SẢN: BÀI 62- THỤ TINH, THỤ THAI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THAI I. Thụ tinh và thụ thai. II. Sự Phát Triển Của Thai Quá trình phát triển của thai diễn ra như thế nào? -> Quá trình phát triển của thai : Lúc phôi mới hình thành chỉ là 1 khối tế bào chưa phân hóa sau đó phân hóa dần dần thành các bộ phận sau 39-40 tuần em bé ra đời Tháng 4: Các ngón tay và ngón chân của bé đã được xác định rõ. Mí mắt, lông mày, lông mi, móng tay và Tháng 3: Chân tay hình thành đầy đủ,tai ngoài được tóc đã được hình thành. Chồi răng và xương trở nên hìnhTháng thành 2:. Mầm Đặc điểmrăng bcủaắt đầumặt hình tiếp thànhtục phát ,cơ triển, quan cứng hơnsinhThángxuất sản 1:. đanghiện Hệ thần kinh của thai nhi cũng đang bắt hình taiphát .thành C hântriển., túitay Tất ,ối, mắt cả nhau các dần cơ thai,hình quan thành,hình trong ống Tháng 5: thai nhi đang phát triển cơ bắp rất mạnh đầu hoạt động. Các cơ quan sinh dục đã phát triển Tháng 7- 9: Lớp mỡ tăng nhanh thai nhi tăng trọng cơthành thểthần và khuôn kinh,chân đường taymặt cũng ban tiêu như đầu hóa, hệ của cơthống quanphôi tuần cảmthai, hoàn, giác tế bắt mẽ.Tóc của bé cũng bắt đầu mọc đầy đủnhanhtiếtbào niệuđầu máu,. phátsẽTháng tiếphệ triển, thống tục 6: SụnphátMí mắt cũng đã xuất hiện tuần được triển hoàn thay để hoàn. thế bằngthiện xương hơn.
  9. CHỦ ĐỀ SINH SẢN: BÀI 62- THỤ TINH, THỤ THAI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THAI I. Thụ tinh và thụ thai. II. Sự Phát Triển Của Thai 1. Thai được nuôi dưỡng nhờ chất dinh dưỡng lấy từ cơ thể mẹ thông qua nhau thai 2. Người mẹ khỏe mạnh thì thai phát triển tốt, khỏe mạnh 3. Người mẹ cần được cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng, không nên vận động mạnh và tránh các Dựa thông tin sgk/193 và quan sát chất kích thích như rượu, thuốc lá, hình thảo luận nhóm(4 phút) trả lời ma túy và tạo không khí vui tươi các câu hỏi sau: thoải mái 1. Thai được nuôi dưỡng nhờ bộ phận nào? 2. Sức khỏe của mẹ ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển của thai? 3. Trong quá trình mang thai người mẹ cần làm gì và tránh những gì để thai phát triển tốt , con sinh ra khỏe mạnh?
  10. CHỦ ĐỀ SINH SẢN: BÀI 62- THỤ TINH, THỤ THAI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THAI I. Thụ tinh và thụ thai. II. Sự Phát Triển Của Thai  - Thai được nuôi dưỡng nhờ chất dinh dưỡng lấy từ cơ thể mẹ thông qua nhau thai - Người mẹ cần được cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng, không nên vận động mạnh và tránh các chất kích thích như rượu, thuốc lá, ma túy và tạo không khí vui tươi thoải mái III.Hiện tượng kinh nguyệt Dựa vào thông tinSGK/194+ quan  - Là hiện tượng trứng rụng không sát H trả lời câu hỏi: được thụ tinh lớp niêm mạc tử cung 62.3 Do đâu mà có hiện tượng kinh nguyệt? bong ra từng mảng thoát ra ngoài Kinh nguyệt xảy ra khi nào ? Hiện tượng kinh nguyệt là gì? cùng với máu và dịch nhầy ->Trứng rụng không được thụ tinh sau 14  - Kinh nguyệt xảy ra khi đến tuổi ngày thể vàng tiêu giảm nhau thai không dậy thì,theo chu kỳ 28 32 ngày. được hình thành lượng progesteron giảm tối thiểu gây nên sự co thắt tử cung dẫn đến hiện tượng kinh nguyệt
  11. CHỦ ĐỀ SINH SẢN: BÀI 62- THỤ TINH, THỤ THAI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THAI I. Thụ tinh và thụ thai. II. Sự Phát Triển Của Thai III.Hiện tượng kinh nguyệt  - Là hiện tượng trứng rụng không được thụ tinh lớp niêm mạc tử cung bong ra từng mảng thoát ra ngoài cùng với máu và dịch nhầy  - Kinh nguyệt xảy ra khi đến tuổi dậy thì,theo chu kỳ 28 32 ngày. - Giữ vệ sinh, tắm rửa thường xuyên. Rửa và thay băng vệ sinh Trong những ngày có thường xuyên mỗi 4 giờ - 6 giờ. kinh cần lưu ý điều gì? - Chọn loại băng vệ sinh có độ thấm hút cao, chất liệu mềm mại, -Giữ vệ sinh cá nhân đặc biệt là cơ quan sinh thông thoáng, ít gây kích ứng. dục, thay băng vệ sinh cứ 4-6 h /1 lần, dùng các - Quần áo phải thay giặt, phơi khô dung dịch vệ sinh phụ nữ phù hợp. ráo, sạch sẽ. Nên dùng loại Không mặc quần quá chật. mềm, mát, rút mồ hôi. - - Không nên ăn các đồ ăn cay, chua, nóng, - Khi có triệu chứng ngứa, đau, cần nhiều dầu mỡ, đồ uống có ga, nước chè, cà phê. tránh cào gãi hay tự ý thoa, uống thuốc vì dễ làm bệnh nặng thêm. - Tránh giao hợp trong những ngày này vì người phụ nữ thường mệt mỏi, đồng thời dễ gây xuất huyết hay nhiễm trùng.
  12. CHỦ ĐỀ SINH SẢN: BÀI 62- THỤ TINH, THỤ THAI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THAI I. Thụ tinh và thụ thai. II. Sự Phát Triển Của Thai III.Hiện tượng kinh nguyệt  - Là hiện tượng trứng rụng không được thụ tinh lớp niêm mạc tử cung bong ra từng mảng thoát ra ngoài cùng với máu và dịch nhầy  - Kinh nguyệt xảy ra khi đến tuổi dậy thì,theo chu kỳ 28 32 ngày. - Chu kì kinh nguyệt chịu sự tác động của hooc môn tuyến yên(FSH,LH, ơtrôgen, prôgestêrôn,.) - Tuổi kinh nguyệt có thể sớm hay muộn tùy thuộc vào nhiều yếu tố - Kinh nguyệt không bình thường là biểu hiện của bệnh lí -Trong quan hệ tình dục nếu thấy chậm kinh hoặc tắt kinh thì có thể đã có thai.
  13. CHỦ ĐỀ SINH SẢN: BÀI 62- THỤ TINH, THỤ THAI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THAI I. Thụ Tinh Và Thụ Thai - Thụ tinh : là sự két hợp giữa trứng và tinh trùng tạo thành hợp tử - Điều kiện: trứng gặp tinh trùng trong ngày đầu sau khi trứng rụng ở 1/3 ống dẫn trứng phía ngoài -Thụ thai : trứng được thụ tinh bám vào lớp niêm mạc tử cung tiếp tục phát triển thành thai - Điều kiện: hợp tử phải bám vào lớp niêm mạc tử cung và phát triển II. Sự Phát Triển Của Thai - Thai được nuôi dưỡng nhờ chất dinh dưỡng lấy từ mẹ qua nhau thai - Khi mang thai người mẹ cần được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng và tránh các chất kích thích có hại cho thai III. Hiện tượng kinh nguyệt - Kinh nguyệt là hiện tượng trứng không được thụ tinh, lớp niêm mạc tử cung bong ra thoát ra ngoài cùng máu và dịch nhầy - Kinh nguyệt đánh dấu chính thức tuổi dậy thì ở các em gái. Kinh nguyệt xảy ra theo chu kỳ từ28 -32 ngày.
  14. CHỦ ĐỀ SINH SẢN: BÀI 62- THỤ TINH, THỤ THAI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THAI Em cã biÕt? 1. Vì sao chỉ có 1 tinh trùng được trứng tiếp nhận trong thụ tinh? Vì sau khi một tinh trùng đã lọt qua màng của tế bào trứng thì ở màng trứng sẽ diễn ra 1 loạt các phản ứng để ngăn chặn các tinh trùng khác không đột nhập vào nữa. 2. Vậy giải thích thế nào về trường hợp sinh đôi hay sinh ba ? Sinh đôi hay sinh ba có thể cùng trứng hoặc khác trứng. Chẳng hạn: Sinh đôi cùng trứng là 1 trứng được thụ tinh trong quá trình phát triển phôi, phôi tách làm 2, mỗi nửa phát triển thành 1 cơ thể độc lập. Trẻ sinh đôi cùng trứng giống nhau hoàn toàn vì có cùng 1 cấu trúc di truyền. Có trường hợp phôi không tách nhau hoàn toàn, tiếp tục phát triển sẽ cho trẻ sinh đôi dính nhau nhiều hoặc ít. Nếu có 2 trứng cùng rụng, mỗi trứng trứng thụ tinh sẽ phát triển thành 1 thai riêng biệt. Trong trường hợp này trẻ sinh ra tuy cùng lứa nhưng khác nhau về mặt di truyền. Đó là sinh đôi khác trứng có thể là cùng giới hay khác giới tính.
  15. LUYỆN TẬP- CỦNG CỐ Câu 1: Chọn những từ hoặc cụm từ ( Có thai,sinh con, nhau, thụ tinh, sự rụng trứng,trứng, mang thai, tử cung, làm tổ )điền vào . 1/Kinh nguyệt lần đầu là dấu hiệu cho thấy nữ giới đã đến tuổi có khả năng và sinh(1) con có(2) thai 2/Hàng tháng ,một trứng(3) chín và rụng từ một trong hai buồng trứng 3/Hiện tượng trứng chín rời khỏi buồng trứng được gọi là sự rụng(4) trứng 4/Trứng gặp tinh trùng trong ống dẫn trứng, sẽ xảy ra hiện tượng .thụ(5) tinh và phụ nữ sẽ mang(6) thai 5/ Trứng đã thụ tinh bắt đầu phân chia, đồng thời di chuyển đến tử(7) cung 6/Để có thể phát triển thành thai, trứng đã thụ tinh cần phải bám và làm(8) tổ trong lớp niêm mạc tử cung. Nơi bám đó sẽ phát triển thành . .nhau(9) để nuôi dưỡng thai 7/Sự .mang(10) thai kéo dài trong khoảng 280 ngày và đứa trẻ sẻ được sinh ra
  16. LUYỆN TẬP- CỦNG CỐ Câu 2: Chọn câu đúng nhất: 1/Mỗi chu kì trứng chín và rụng là bao nhiêu Trứng? a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 2/Chu kì trứng rụng có thời gian là bao nhiêu ngày? a. 15 ngày b. 15-20 ngày c. 20-25 ngày d. 28-32 ngày
  17. DẶN DÒ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài chú ý tóm tắt bài và các câu hỏi ở SGK. - LàmØ Học câu hỏithuộc 4/43 SGKbài. ØHoàn thành bài tập. ØTìm hiểu bài 63: “cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai”