Bài giảng Sinh học 8 - Bài học 32: Chuyển hoá

ppt 17 trang minh70 3010
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 8 - Bài học 32: Chuyển hoá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_8_bai_hoc_32_chuyen_hoa.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 8 - Bài học 32: Chuyển hoá

  1. BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ SINH HỌC 8
  2. Kiểm tra bài cũ: ? Tế bào trao đổi chất với môi trường trong cơ thể như thế nào? Đáp án: - Tế bào tiếp nhận các chất dinh dưỡng và ôxi từ máu và nước mô sử dụng cho các hoạt động sống. Đồng thời thải vào máu khí cacbônic và các sản phẩm thải.
  3. BÀI 32 CHUYỂN HOÁ I. CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Thế nào là sự chuyển hoá? Vậy sự chuyển hoá vật chất và năng lượng xảy ra ở đâu? Chuyển hoá là quá trình biến đổi các chất đơn giản đã được hấp thụ thành các chất đặc trưng có cấu trúc phức tạp và tích luỹ năng lượng, đồng thời xảy ra sự oxy hoá các chất phức tạp thành các chất đơn giản và giải phóng năng lượng.
  4. Quan sát sơ đồ hình 32-1, hãy cho biết sự chuyển hoá vật ? chất và năng lượng ở tế bào gồm những quá trình nào? TẾ BÀO Chuyển hoá vật chất và năng Chất Ôxi dinh lượng dưỡng đã hấp Đồng hoá Dị hoá Khí thụ cacbonic * Tổng hợp chất * Phân giải chất * Tích luỹ năng * Giải phóng năng Chất thải lượng lượng Hình 32-1. Sơ đồ chuyển hoá vật chất và năng lượng
  5. Các quá trình đồng hoá Đường đơn Gluxít (chất đặc Đường ư đôi tr ng) Enzim Enzim Peptít Axít amin Protein (chất đặc trưng) Enzim Enzim Axít béo và glixerin Giọt lipít nhỏ Lipít đặc trưng Enzim Enzim
  6. Các quá trình dị hoá Gluxít (chất đặc trưng) CO2 Oxi hoá Chất cặn bã Protein (chất đặc trưng) CO2 Oxi hoá Lipít đặc trưng CO2 Oxi hoá Chất cặn bã
  7. Hoạt động : Quan sát các quá trình đồng hoá và dị hoá trên Câu 1: Hãy cho biết thế nào là đồng hoá? Thế nào là dị hoá? Câu 2: Lập bảng so sánh đồng hoá và dị hoá Câu 3: Nguyên liệu của quá trình dị hoá lấy từ đâu? Năng lượng được giải phóng trong dị hoá được sử dụng vào hoạt động nào? Câu 4: Nêu mối quan hệ giữa đồng hoá và dị hoá.
  8. Đáp án: ấ ặ Đường đơn Đường Gluxít (ch t đ c Enzim đôi Enzim trưng) Axít amin Peptít Protein (chất đặc Enzim Enzim trưng) Axít béo và glixerin Giọt lipít nhỏ Lipít đặc trưng Enzim Enzim Đồng hoá là quá trình tổng hợp từ các chất đơn giản thành các chất phức tạp đặc trưng của cơ thể và tích luỹ năng lượng.
  9. Gluxít (chất đặc CO2 trưng) Oxi hoá Chất cặn bã Protein (chất đặc CO2 trưng) Oxi hoá Lipít đặc trưng CO2 Oxi hoá Chất cặn bã Dị hoá là quá trình phân giải các chất phức tạp thành các sản phẩm đơn giản và giải phóng năng lượng.
  10. Gluxít (chất đặc Lipít đặc trưng Protein (chất đặc trưng) trưng) Nguyên liệu của quá trình dị hoá lấy từ các sản phẩm của quá trình đồng hoá (Gluxít, Protein, Li pít, .) Năng lượng được giải phóng của quá trình dị hoá cung cấp cho hoạt động của tế bào: + Sinh công + Đồng hoá (tổng hợp chất mới) + Toả nhiệt
  11. Đồng hoá Dị hoá Giống nhau Xảy ra trong TB Xảy ra trong TB Tổng hợp các chất Phân giải các chất Khác nhau Tích luỹ năng lượng Giải phóng năng lượng Đồng hoá và dị hoá đối lập mâu thuẫn với nhau nhưng thống nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau. Nếu không có đồng hoá thì không có nhiên liệu cho dị hoá và ngược lại nêu không có dị hoá thì không có năng lượng cho hoạt động đồng hoá.
  12. ? Tỉ lệ đồng hoá và dị hoá trong cơ thể ở những độ tuổi và trang thái khác nhau thay đổi như thế nào? Tỉ lệ giữa đồng hoá và dị hoá trong cơ thể ở những độ tuổi và trạng thái khác nhau: - Lứa tuổi: + Trẻ em: Đồng hoá Dị hoá + Người già: Đồng hoá < Dị hoá -Trạng thái: + Lúc lao động: Đồng hoá < Dị hoá + Lúc nghỉ ngơi: Đồng hoá Dị hoá Kết luận: Đồng hoá và dị hoá luôn phụ thuộc vào lứa tuổi, giới tính và trạng thái cơ thể.
  13. TẾ BÀO Chuyển hoá vật chất và năng lượng Chất Ôxi dinh dưỡng đã hấp Đồng hoá TẾ BÀO Dị hoá Khí thụ cacbonic * Tổng hợp chất * Phân giải chất * Tích luỹ năng * Giải phóng năng Chất thải lượng lượng Sơ đồ quá trinh trao đổi chất ở tế bào Hình 32-1. Sơ đồ chuyển hoá vật chất và năng lượng
  14. ? Quan sát hai sơ đồ trên hãy phân biệt: Trao đổi chất ở tế bào với sự chuyển hoá vật chất và năng lượng? Sự trao đổi chất ở tế Chuyển hoá là quá trình bào là quá trình trao đổi biến đổi có tích luỹ và chất giữa tế bào với môi giải phóng năng lượng. trường. Trao đổi chất là biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi vật chất và năng lượng. Chuyển hoá bao gồm hai mặt của đồng hoá và dị hoá là quá trình biến đổi có tích luỹ và giải phóng năng lượng.
  15. BÀI 32 CHUYỂN HOÁ I. CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG II. CHUYỂN HOÁ CƠ BẢN III. ĐIỀU HOÀ SỰ CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG. VíEmNêu Cdơụ hi:th ýể ểunghĩa ởchuytrạ cểngủn a hoáthái chuy c nghơểnb ảỉhoánng làơ c igì?ơ cób ảChotiêun? bithếụt đnăơngn vị của Em?Glucoz hãy choơ bilếưtợ cóHoocmônngchuy nhkhông?ữể Insulinngn hoá hình T ạci ơthsao?bứảcn đ?Glycozeniều hoà chuyển ? hoá vật chGlucagônất và năng lượng nào?
  16. cỦNG CỐ +Hãy giải thích vì sao nói thực chất quá trình trao đổi chất là sự chuyển hóa vật chất và năng lượng? *Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở tế bào gồm quá trình tổng hợp các sản phẩm đặc trưng cho tế bào của cơ thể, tiến hành song song với quá trình dị hóa để giải phóng năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống. *Trao đổi chất, chuyển hóa vật chất và năng lượng liên quan chặt chẽ với nhau: +Vì sao nói chuyển hóa vật chất và năng lượng là đặc trưng cơ bản của sự sống? * Mọi hoạt động sống của cơ thể đều cần năng lượng,năng lượng đựơc giải phóng từ quá trình chuyên hóa.Nếu không có chuyên hóa thì không có hoạt động sống.
  17. Dặn dò • Học thuộc và nhớ phần tóm tắt bài. • Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài. • Đọc mục “ Em có biết”. • Tìm thêm các phương pháp phòng chống nóng lạnh.