Bài giảng Sinh học 8 - Bài số 22: Vệ sinh hô hấp

ppt 36 trang minh70 4790
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 8 - Bài số 22: Vệ sinh hô hấp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_8_bai_so_22_ve_sinh_ho_hap.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 8 - Bài số 22: Vệ sinh hô hấp

  1. PHÒNG GIÁO DỤC TP- HUẾ TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ MINH KHAI Năm học :2016-2017
  2. CÂU HỎI: SỰ TRAO KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO DIỄN RA NHƯ THẾ NÀO? SỰ TRAO ĐỔI KHÍ Ở SỰ TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI TẾ BÀO
  3. Nếu chúng ta không biết cách bảo vệ hệ hô hấp, có thể dẫn tới các bệnh đường hô hấp như: Viêm phế quản Viêm phổi Ung thư phổi Bệnh lao phổi
  4. Tiết 23- Bài 22 : VỆ SINH HÔ HẤP I.CẦN BẢO VỆ HỆ HÔ HẤP KHỎI CÁC TÁC NHÂN CÓ HẠI Khai thác đá HĐ núi lửa Ô nhiễm môi trường Khí thải CN Khí thải ô tô Bụi đường Phun thuốc trừ sâu Khí thải CN Bụi bão VSV gây bệnh Hút thuốc lá
  5. Tiết 23- Bài 22 : VỆ SINH HÔ HẤP I.CẦN BẢO VỆ HỆ HÔ HẤP KHỎI CÁC TÁC NHÂN CÓ HẠI Khí thải CN THẢO LUẬN 1 Phun thuốc trừ sâu Em hãy quan sát các hình ảnh sau và trả Khí thải CN lời câu hỏi: *Có những tác nhân nào gây hại tới hoạt VSV gây bệnh động hô hấp? HĐ núi lửa *Tác hại của các tác nhân đó? Khí thải ô tô Bụi đường Ô.N môi trường Hút thuốc lá Bụi bão
  6. Tiết 23- Bài 22 : VỆ SINH HÔ HẤP I.CẦN BẢO VỆ HỆ HÔ HẤP KHỎI CÁC TÁC NHÂN CÓ HẠI Bụi Xe máy phủ bụi từ núi lửa Khai thác đá Quốc lộ 6
  7. Tiết 23- Bài 22 : VỆ SINH HÔ HẤP I.CẦN BẢO VỆ HỆ HÔ HẤP KHỎI CÁC TÁC NHÂN CÓ HẠI Phổi của công nhân trong công trường khai thác khoáng sản và những chai nước súc rửa phổi của họ theo định kỳ. Bụi silic trong phổi
  8. Tiết 23- Bài 22 : VỆ SINH HÔ HẤP I.CẦN BẢO VỆ HỆ HÔ HẤP KHỎI CÁC TÁC NHÂN CÓ HẠI CO, SOX, NOX CÁC CHẤT KHÍ ĐỘC
  9. Tiết 23- Bài 22 : VỆ SINH HÔ HẤP I.CẦN BẢO VỆ HỆ HÔ HẤP KHỎI CÁC TÁC NHÂN CÓ HẠI Nicôtin CÁC CHẤT KHÍ ĐỘC
  10. ĐỘT QUỴ UNG THƯ MIỆNG VÀ HỌNG UNG THƯ THANH QUẢN, KHÍ QUẢN UNG THƯ THỰC QUẢN UNG THƯ PHỔI NHỒI MÁU CƠ TIM LOÉT BAO TỬ GIẢM KHẢ NĂNG SINH SẢN BỆNH LOÃNG XƯƠNG
  11. Tiết 23- Bài 22 : VỆ SINH HÔ HẤP I.CẦN BẢO VỆ HỆ HÔ HẤP KHỎI CÁC TÁC NHÂN CÓ HẠI Các vi sinh vật gây bệnh
  12. Tiết 23- Bài 22 : VỆ SINH HÔ HẤP I.CẦN BẢO VỆ HỆ HÔ HẤP KHỎI CÁC TÁC NHÂN CÓ HẠI
  13. CÚM A(H1N1) Cúm A(H1N1) là bệnh nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính do vi rút cúm A(H1N1) gây nên. Bệnh có khả năng lây nhiễm rất cao và lây lan nhanh trong cộng đồng. Tổ chức Y tế thế giới đã cảnh báo dịch ở cấp độ 6, cấp độ cao nhất và là đại dịch trên quy mô toàn cầu. Tại Việt Nam, ca bệnh cúm A(H1N1) đầu tiên xâm nhập vào Việt Nam từ ngày 31/5/2009. Đến ngày 30/7/2009 đã có gần 800 trường hợp mắc ở gần 30 tỉnh, thành phố trên cả 3 miền Bắc, Trung, Nam. Các dấu hiệu chính của bệnh cúm A(H1N1). - Bệnh có biểu hiện sốt trên 38 độ C, ho, đau họng, sổ mũi, đau đầu, đau cơ, mệt mỏi. Một số trường hợp nặng có thể bị suy hô hấp và dẫn đến tử vong. - Bệnh cúm A(H1N1) có triệu chứng giống với cúm thông thường, chỉ có thể chẩn đoán xác định bằng lấy dịch mũi họng để xét nghiệm Đến nay, dịch cúm A/H1N1 đã chính thức lây lan trong cộng đồng. - Vì bệnh chủ yếu lây qua đường hô hấp nên người dân cần áp dụng nguyên tắc phòng chống bệnh cúm kinh điển như đeo khẩu trang y tế thường xuyên khi ra đường hoặc đến nơi đông người. Mỗi cá nhân, hàng ngày cần vệ sinh đâỳ đủ như rửa tay bằng xà phòng. Sau khi tiếp xúc với bệnh nhân phải tránh đưa tay lên mắt mũi miệng Đối với người tham gia giao thông, tốt nhất nên dùng khẩu trang và cũng nên rửa chân tay cho sạch sẽ.
  14. Nguồn gốc tác nhân: Tác nhân: Tác hại: Núi lửa phun, cơn lốc, cháy rừng, khai thác Bụi Gây bệnh bụi phổi. khoáng sản, phương tiện giao thông. Gây viêm, sưng niêm mạc Khí thải ô tô, xe máy. Nitơ oxit cơ quan hô hấp, cản trở TĐK, gây chết ở liều cao. Bệnh hô hấp trầm Khí thải sinh hoạt và Lưu huỳnh oxit công nghiệp trọng hơn. Chiếm chỗ O2/máu Khí thải sinh hoạt & Cacbon oxit giảm hiệu quả hô hấp, công nghiệp ,khói thuốc có thể gây chết. lá Các chất độc hại Khói thuốc lá. Giảm hiệu quả lọc sạch ( nicôtin,nitrozalin) không khígây ung thư phổi. Không khí ở bệnh viện, Các vi sinh vật gây Gây bệnh đường dẫn khí và môi trường ô nhiễm bệnh phổi, làm tổn thương hệ hô hấp hoặc gây chết.
  15. THÔNG TIN VỀ BỆNH HÔ HẤP WHO ước tính năm 2012 có 1,38 triệu người tử vong sớm do ô nhiễm không khí ở các thành phố trên toàn thế giới. Tăng từ 1,15 triệu người trong năm 2004. Tỉ lệ mắc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính chung của người Việt Nam hiện đã là 6,7%. Bệnh đường hô hấp ở trẻ em chiếm tỷ lệ khoảng 30-55 %.
  16. Tiết 23- Bài 22 : VỆ SINH HÔ HẤP THẢO LUẬN 2 Hãy đề ra các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại. Tác Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp Tác dụng nhân -Đeo khẩu trang khi làm vệ sinh -Hạn chế ô nhiễm không khí Bụi và ở những nơi có bụi. từ bụi. - Hạn chế sử dụng các thiết bị Các - Hạn chế ô nhiễm không khí thải ra khí độc. chất, từ các chất khí độc (NO , SO , khí - Không hút thuốc lá và vận động x x CO, nicôtin ) độc mọi người không hút thuốc lá. - Đảm bảo nơi làm việc và nơi ở Vi có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp. - Hạn chế ô nhiễm không khí sinh - Thường xuyên dọn vệ sinh. từ vi sinh vật gây bệnh. vật - Không khạc nhổ bừa bãi.
  17. Tiết 23- Bài 22 : VỆ SINH HÔ HẤP I.CẦN BẢO VỆ HỆ HÔ HẤP KHỎI CÁC TÁC NHÂN CÓ HẠI Trồng nhiều cây xanh
  18. Tiết 23- Bài 22 : VỆ SINH HÔ HẤP I.CẦN BẢO VỆ HỆ HÔ HẤP KHỎI CÁC TÁC NHÂN CÓ HẠI Đeo khẩu trang khi làm vệ sinh và ở những nơi có bụi
  19. Tiết 23- Bài 22 : VỆ SINH HÔ HẤP I.CẦN BẢO VỆ HỆ HÔ HẤP KHỎI CÁC TÁC NHÂN CÓ HẠI Phun sương, tưới nước dập bụi Đeo khẩu trang khi đi đường,dọn VS
  20. Tiết 23- Bài 22 : VỆ SINH HÔ HẤP I.CẦN BẢO VỆ HỆ HÔ HẤP KHỎI CÁC TÁC NHÂN CÓ HẠI
  21. Tiết 23- Bài 22 : VỆ SINH HÔ HẤP I.CẦN BẢO VỆ HỆ HÔ HẤP KHỎI CÁC TÁC NHÂN CÓ HẠI Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các chất khí độc hại Hạn chế sử dụng các thiết bị có thải ra các khí độc hại. đổi mới CN động cơ chạy dầu, Xăng,than→điện, khí ga Không hút thuốc và vận động mọi người Không nên hút thuốc. Xe chạy = Hidrogel Xe điện Khí thải là hơi nước
  22. Tiết 23- Bài 22 : VỆ SINH HÔ HẤP I.CẦN BẢO VỆ HỆ HÔ HẤP KHỎI CÁC TÁC NHÂN CÓ HẠI Giữ ấm khi trời rét
  23. Tiết 23- Bài 22 : VỆ SINH HÔ HẤP I.CẦN BẢO VỆ HỆ HÔ HẤP KHỎI CÁC TÁC NHÂN CÓ HẠI II.CẦN LUYỆN TẬP ĐỂ CÓ HỆ HÔ HẤP KHOẺ MẠNH. Nghiên cứu thông tin mục II kết hợp kiến thức bài 21 →Thảo luận 3: 1. Giải thích vì sao khi tập thể dục thể thao đúng cách, đều đặn từ bé có thể có được dung tích sống lí tưởng? 2. Giải thích vì sao khi thở sâu và giảm nhịp thở trong mỗi phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp? 3. Hãy đề ra các biện pháp luyện tập để có hệ hô hấp khoẻ mạnh?
  24. Tiết 23- Bài 22 : VỆ SINH HÔ HẤP Câu 1 THẢO LUẬN 3 * Dung tích sống lý tưởng là thể tích không khí lớn nhất mà cơ thể có thể hít vào và thở ra. * D TS = DT phổi – DT khí cặn . * DTP = DT lồng ngực (Phụ thuộc khung xương sườn). * Ở độ tuổi phát triển ( TDTT đúng cách, đều đặn từ bé sẽ có DTS lý tưởng.
  25. Tiết 23- Bài 22 : VỆ SINH HÔ HẤP THẢO LUẬN 3 2. Giải thích vì sao khi thở sâu và giảm số nhịp thở trong mỗi phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp? 7200 ml * Ví dụ: - Một người thở ra 18 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào 400 2700 ml ml không khí: +Khí lưu thông/phút: 400ml x 18 = 7200 ml + Khí vô ích ở khoảng chết:50 ml x18 = 2700 ml + Khí hữu ích vào tới phế nang: 4500 ml 7200 ml - 2700 ml =4500 ml - Nếu người đó thở sâu:12 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào 600 ml không khí. 7200 ml + Khí lưu thông/phút: 600ml x 12 = 7200 ml 1800 ml +Khí vô ích ở khoảng chết:150 ml x12 = 1800 ml + Khí hữu ích vào tới phế nang : 7200 ml – 1800 ml = 5400 ml Khi thở sâu và giảm số nhịp thở trong mỗi phút sẽ làm 5400 ml tăng hiệu quả hô hấp.
  26. Tiết 23- Bài 22 : VỆ SINH HÔ HẤP THẢO LUẬN 3 3. Hãy đề ra các biện pháp luyện tập để có thể có một hệ hô hấp khỏe mạnh?
  27. Tiết 23- Bài 22 : VỆ SINH HÔ HẤP II.CẦN LUYỆN TẬP ĐỂ CÓ HỆ HÔ HẤP KHOẺ MẠNH. Các biện pháp luyện tập thể dục thể thao.
  28. Em hãy nhận xét các hình ảnh sau:
  29. CỦNG CỐ Khoanh vào ý đúng trong các câu sau: 1. Hiệu quả hô hấp sẽ tăng khi: A. Thở sâu và giảm nhịp thở B. Thở bình thường C. Tăng nhịp thở D. Cả A, B, C đều đúng 2. Các bệnh nào dễ lây qua đường hô hấp: A. Bệnh Sars, bệnh lao phổi B. Bệnh cúm, bệnh ho gà. C. Bệnh thương hàn, thổ tả kiết lị , bệnh về giun sán. D. Hai câu a,b đúng
  30. CỦNG CỐ 3.Chất nào dưới đây có nhiều trong khói thuốc lá? A. Lưu huỳnh ôxit B. Nitơ ôxit C. Nicôtin D. Câu B và C
  31. CỦNG CỐ 4. C¸c biÖn ph¸p b¶o vÖ ®êng h« hÊp lµ: A. Trång nhiÒu c©y xanh trªn ®êng phè, n¬i c«ng së, trêng häc, bÖnh viÖn. B. Nªn ®eo khÈu trang khi dän vÖ sinh C. Kh«ng hót thuèc l¸ vµ vËn ®éng mäi ngêi cïng kh«ng hót thuèc l¸ D. H¹n chÕ kh¹c nhæ bõa b·i. E. TÊt c¶ trêng hîp trªn.
  32. • Các nhà máy của Hà Nội thải ra khoảng hơn 80.000 tấn bụi khói, 10.000 tấn khí SO2, 46.000 tấn khí CO2. . Mức thiệt hại về kinh tế do khí thải xe máy được các nhà nghiên cứu đưa ra là hơn 20 triệu USD/năm tại Hà Nội. Đáng ngại là mức thiệt hại ngày càng tăng, chiếm từ 0,3-0,6% GDP của thành phố.
  33. Hướng dẫn về nhà - Học thuộc bài, làm bài tập 1,2,3,4 bài 22 - Đọc “Mục em có biết” - Chuẩn bị dụng cụ thực hành theo nhóm (2 bàn) như mục II tr.75 SGK. - Tìm hiểu bài 23.
  34. Giờ học kết thúc,kính chúc quý thầy cô mạnh khỏe, chúc các em chăm ngoan học giỏi!