Bài giảng Sinh học 8 - Tiết 23: Vệ sinh hô hấp

ppt 38 trang minh70 4260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 8 - Tiết 23: Vệ sinh hô hấp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_8_tiet_23_ve_sinh_ho_hap.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 8 - Tiết 23: Vệ sinh hô hấp

  1. TIẾT 23 VỆ SINH HÔ HẤP Giáo viên dạy: Huỳnh Văn Kiệt Trường THCS Vị Thanh
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: Trình bày tóm tắt quá trình hô hấp ở cơ thể người? Hoạt động hô hấp Thông khí ở phổi Trao đổi khí ở phổi Trao đổi khí ở tế bào Được thực - O2 khuếch tán - O2 khuếch tán từ hiện nhờ động từ phế nang vào máu vào tế bào. tác hít vào và máu. - CO khuếch tán thở ra với sự 2 - CO khuếch từ tế bào vào máu. tham gia của 2 tán từ máu vào lồng ngực và phế nang. cơ hô hấp.
  3. Kể tênM mộtột sốsố bệnhbệnh về hôvề hấp?hô hấp Ung thư phổi Ung thư họng
  4. Một số bệnh về hô hấp Viêm phế quản Viêm thanh quản
  5. Theo em, những tác nhân nào gây hại cho cơ quan hô hấp? Cần làm gì để có một hệ hô hấp khỏe mạnh?
  6. BÀI 22: VỆ SINH HÔ HẤP
  7. BÀI 22: VỆ SINH HÔ HẤP NỘI DUNG I. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại. II. Cần luyện tập để có một hệ hô hấp khỏe mạnh.
  8. BÀI 22: VỆ SINH HÔ HẤP I. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại Dựa vào bảng 22/SGK 72 + thông tin đã tìm hiểu ở nhà, không khí có thể bị ô nhiễm và gây tác hại tới hoạt động hô hấp từ những loại tác nhân như thế nào?
  9. BÀI 22: VỆ SINH HÔ HẤP Những tác nhân gây hại cho hệ hô hấp Núi lửa Bão bụi Bụi Khai thác đá Cháy rừng Khi nhiều quá (>100000 hạt/ml,cm3 không khí) sẽ quá khả năng lọc sạch của đường dẫn khí -> gây bệnh bụi phổi.
  10. BÀI 22: VỆ SINH HÔ HẤP Những tác nhân gây hại cho hệ hô hấp Theo báoNicôtin,cáoCacbonmới nitrôzamin:nhấtôxit từ(CO)Mỹ :, thuốc LàmLưu têhuỳnh liệt lớp ôxitlông lá chứa 7000NitơChiếmchất ôxitchỗđộc (NOcủathayx): ôxivì 4000 (SOx): chất đượcrungcôngGâytrong phếbố viêm,trước quản,máu, sưng đâygiảm lớplàm, trong đó Làm cho các có ít nhất 40niêmhiệugiảmchất quả mạc,hiệucó lọc thểcản sạchquảgây trở hô ung thư bệnh hô hấp thêm Tại ViệtkhôngtraoNam,hấp, khí.đổicócó khí;Cókhoảngthể thể có thểgâygây15 triệu trầm trọng người hút thuốcgâychếtung chết.lá thư hàngở phổiliềungày cao., con số đáng báo động này đang có xu hướng ngày càng tăng nhanh và có nguy cơ trẻ hóa ngày một cao. KhóiKhíKhíthảithuốcthảicôngsinhlá nghiệphoạt Khí thải ô tô Ở nước ta, mỗi giờ có 5 ca tử vong và mỗi năm có khoảng 40.000 người chết vì các bệnh liên quan tới tác hại của thuốc lá, gấp 4 lần số người chết vì tai nạn giao thông hàng năm.
  11. BÀI 22: VỆ SINH HÔ HẤP Hậu quả của việc hút thuốc lá
  12. BÀI 22: VỆ SINH HÔ HẤP Những tác nhân gây hại cho hệ hô hấp Bệnh viện Vứt rác bừa bãi Vi sinh vật gây bệnh: Gây các bệnh viêm đường dẫn khí và phổi, làm tổn thương hệ hô hấp, có thể gây chết
  13. BÀI 22: VỆ SINH HÔ HẤP I. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại Trồng và chăm sóc cây xanh
  14. BÀI 22: VỆ SINH HÔ HẤP I. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại Đeo khẩu trang khi làm vệ sinh hoặc những nơi có nhiều bụi
  15. I. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại Sử dụng các nguồn năng lượng, nhiên liệu sạch
  16. I. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại Không hút thuốc và vận động mọi người bỏ thuốc lá
  17. I. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại Thường xuyên dọn vệ sinh
  18. I. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại Các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp * Trồng nhiều cây xanh. * Thường xuyên dọn vệ sinh, không vứt rác bừa bãi. * Không hút thuốc lá. * Đeo khẩu trang khi làm vệ sinh hoặc ở nơi nhiều bụi. * Sử dụng các nguồn năng lượng, nhiên liệu sạch.
  19. BÀI 22: VỆ SINH HÔ HẤP I. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại Để góp phần bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại, mỗi học sinh cần phải làm gì? - Không vứt rác, giấy bừa bãi. - Không khạc nhổ bừa bãi. - Trồng cây xanh, không bẻ cây. - Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh, thường xuyên quét dọn vệ sinh. - Tuyên truyền cho mọi người cùng tham gia.
  20. I. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại Giáo dục với biến đổi khí hậu và phòng chống thiên tai 1/ Vì sao nhiệt độ của trái đất ngày càng tăng? 2/ Sẽ ra sao nếu như khí hậu của trái đất ngày càng nóng lên? 3/ Sẽ ra sao nếu trên trái đất không có cây xanh?
  21. THÔNG ĐIỆP: Chúng ta hãy hành động ngay để được Hãyhíttíchthởcựcbầutrồngkhôngvà chămkhí trongsóc câylànhxanh! Vì một hành tinh xanh
  22. - Các tác nhân gây hại cho đường hô hấp là: Bụi, khí và chất độc hại (NOx, SOx, CO, Nicôtin, nitrôzamin ), các vi sinh vật gây bệnh - Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh tác nhân gây hại: + Xây dựng môi trường trong sạch. Trồng nhiều + Không hút thuốc lá. cây xanh + Đeo khẩu trang khi lao động ở nơi có nhiều bụi. + Trồng nhiều cây xanh. + Là học sinh em đã làm gì để tham gia bảo vệ môi trường trong sạch ở trường lớp và nơiĐeo ở? khẩu trang khi dọn vệ sinh và ở những nơi có bụi
  23. - Hạn chế sử dụng các thiết bị có thải ra các khí độc hại. - Không hút thuốc và vận động mọi người không nên hút thuốc
  24. I. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại Giáo dục tiết kiệm năng lượng 1/ Trong thực tế đời sống, để tiết kiệm được nguồn năng lượng nhiệt trong nấu ăn, người ta sử dụng nguồn năng lượng nào? 2/ Nguồn năng lượng đó có nguồn gốc từ đâu? 3/ Ảnh hưởng của việc ách tắc giao thông? → Cần sử dụng các nguồn năng lượng một cách hiệu quả, không lãng phí để tránh gây ô nhiễm môi trường không khí và gây tác động tới hoạt động hô hấp của con người → Cần tuyên truyền rộng trong mọi người để không làm bầu không khí bị ô nhiễm.
  25. - Thường xuyên dọn vệ sinh - Không khạc nhổ bừa bãi.
  26. Em hãy kể tên một số bệnh về hô hấp mà em biết? Bệnh lao phổi
  27. II. Cần tập luyện để có một hệ hô hấp khỏe mạnh ? Giải thích tại sao luyện tập thể dục thể thao đúng cách, đều đặn từ bé có thể có được dung tích sống lí tưởng? Dung Tổng tích dung sống tích của phổi Đồ thị phản ánh sự thay đổi dung tích phổi khi hít- thở bình thường và gắng sức Dung tích sống là tổng lượng khí trao đổi được khi ta hô hấp gắng sức (hô hấp sâu) Dung tích sống = dung tích phổi _ lượng khí cặn
  28. BÀI 22: VỆ SINH HÔ HẤP II. Cần tập luyện để có một hệ hô hấp khỏe mạnh ? Giải thích vì sao khi thở sâu và giảm nhịp thở trong mỗi phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp? So sánh Số Lượng Khí lưu Khí vô Khí hữu 7200 ml nhịp/ khí hít thông/ ích ích 2700 ml phút vào/ phút (Khí nhịp được trao đổi) 4500 ml Thở 18 400ml 400x18= 150x18= 7200 - 4500 ml bình 7200ml 2700ml 2700 thường = 4500ml 7200 ml Thở sâu 12 600ml 600x12= 150x12= 7200 - 7200ml 1800ml 1800 = 5400ml 1800 ml → Khi thở sâu giảm nhịp thở trong mỗi phút lượng khí hữu ích sẽ tăng lên, lượng khí vô ích giảm từ đó tăng hiệu quả hô hấp 5400 mlml
  29. Hãy đề ra các biện pháp để có 1 hệ hô hấp khỏe mạnh
  30. Theo em, những tác nhân nào gây hại cho cơ quan hô Cầnhấp?làm gì để có một hệ hô hấp khỏe mạnh?
  31. BÀI 22: VỆ SINH HÔ HẤP Vệ sinh hô hấp Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi Cần luyện tập để có một các tác nhân có hại. hệ hô hấp khỏe mạnh tác nhân có hại Biện pháp bảo vệ Tập hít Luyện thở sâu, tập * Bụi * Trồng nhiều cây xanh giảm nhịp * Các khí độc * Không xả rác bừa bãi TDTT * Các chất độc * Không hút thuốc lá thở từ bé * Các vi sinh * Đeo khẩu trang vật gây bệnh * Sử dụng các nguồn năng lượng sạch.
  32. Câu hỏi – Bài tập 1.Dựa vào kiến thức môn Âm nhạc, em hãy cho biết để có giọng hát tốt, hệ hô hấp phải hoạt động như thế nào? 2. Cậu con trai của anh Huy rất hay bị viêm phế quản. Trong đợt bệnh gần đây nhất, cháu ho dồn dập từng cơn không dừng lại được. Thấy con đỏ mặt tía tai, mắt trợn lên, thở gấp, vợ chồng anh Huy hoảng hồn mang đến bệnh viện. Sau khi đã qua cơn nguy cấp, anh vào gặp bác sĩ và được biết bé bị viêm phế quản dạng hen. Nhìn điếu thuốc đang cháy trong mấy ngón tay móng vàng khè của anh Huy, bác sĩ hỏi: “Cậu hút mỗi ngày mấy bao?”. “Dạ hai”. “Thảo nào, nó bị thế là do cậu”. Em giải thích tại sao bác sĩ lại nói như vậy và có lời khuyên như thế nào với bố cậu bé.
  33. CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT Câu 1: Trong khói thuốc lá có chất nào gây hại cho hệ hô hấp? A. Lưu huỳnh ôxit B. Nicôtin C. Cacbon ôxit
  34. Câu 2: Hiệu quả hô hấp sẽ tăng khi nào? A. Thở bình thường B. Tăng số nhịp thở C. Thở sâu và giảm số nhịp thở
  35. Câu 3: Trong các biện pháp sau, biện pháp nào giúp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại? A. Trồng nhiều cây xanh B. Hút thuốc lá. C. Xả rác bừa bãi
  36. Câu 4: Để có một hệ hô hấp khỏe mạnh, chúng ta cần làm gì? A. Không nên luyện tập TDTT. B. Luyện tập một cách gắng sức. C. Luyện tập TDTT phối hợp tập thở sâu và giảm nhịp thở thường xuyên, đều đặn từ bé.
  37. - Học bài. Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK. - Đọc “Em có biết”. - Xem trước bài 23: THỰC HÀNH: Hô hấp nhân tạo. - Thực hiện các biện pháp vệ sinh hô hấp.