Bài giảng Sinh học 9 - Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật

ppt 36 trang minh70 5170
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_9_anh_huong_cua_nhiet_do_va_do_am_len_doi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ 1/ Quan sát hình bên và cho biết: đâu là lá cây ưa bóng? Giải A thích? B - Lá A. - Phiến lá lớn, đậm màu hơn.
  2. Bài 43 - Tiết 41 I/ Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật
  3. XuânXuân Hè Thu Đông
  4. Bài 43 I/ Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật - Nhiệt độ có ảnh hưởng đến hình thái và hoạt động sinh lí của sinh vật.
  5. Chim cánh cụt sống ở vùng nào? Chúng có thể sống ở vùng khí hậu nhiệt đới không?
  6. Đa số sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ bao nhiêu? Ấu trùng sâu ngô chịu được nhiệt Vi khuẩn suối nước nóng chịu độ -270C được nhiệt độ 70-900C
  7. Bài 43 I/ Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật - Nhiệt độ có ảnh hưởng đến hình thái và hoạt động sinh lí của động vật. - Sinh vật có khả năng sống trong phạm vi từ 00C – 500C
  8. Bài 43 I/ Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật 1/ Thực vật
  9. *Cây vùng nhiệt đới khô hạn có đặc điểm gì ? tại sao ? - Lá biến thành gai , bề mặt lá có tầng cutin dày có tác dụng hạn chế sự thoát hơi nuớc Cây xương rồng Cây hoa đá * Cây vùng ôn đới có đặc điểm gì ? tại sao ? - Cây rụng lá để giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh hoặc thân và rễ cây có lớp bần dày tạo thành lớp cách nhiệt bảo vệ cây Lá cây vàng vào mùa thu và Thân cây có lớp . rụng lá vào mùa đông bần dày
  10. Bài 43 I/ Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật 1/ Thực vật - Vùng nóng: lá nhỏ, phiến lá dày, phía trên lá có lớp cutin - Vùng lạnh: thân và rễ có lớp vỏ dày, thường rụng lá vào mùa đông
  11. Bài 43 - Tiết 41 I/ Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật 1/ Thực vật 2/ Động vật
  12. Gấu Bắc cực Gấu ngựa ở Việt Nam Gấu Bắc cực có bộ lông rất dày, cơ thể lớn hơn gấu ngựa ở Việt Nam
  13. Nhiều loài động vật có tập tính lẩn tránh nơi nóng quá hoặc lạnh quá bằng cách : chui vào hang , ngủ đông hoặc ngủ hè chuột sóc ngủ đông
  14. Bài 43 I/ Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật 1/ Thực vật 2/ Động vật - Ở vùng lạnh: kích thước cơ thể lớn hơn, bộ lông dài và dày hơn - Có tập tính: ngủ đông, ngủ hè hoặc chui vào hang để chống nóng (lạnh)
  15. Chuột đào hang tránh nóng ếch chui vào hốc bùn ngủ đông Gấu Bắc Cực ngủ đông Sư tử tránh nóng trong hang đá
  16. Bài 43 I/ Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật 1/ Thực vật 2/ Động vật 3 / Sinh vật được chia làm 2 nhóm: - SV Biến nhiệt: Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường (Thực vật, nấm, cá, lưỡng cư, bò sát)
  17. Bài 43 I/ Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật 1/ Thực vật 2/ Động vật 3 / Sinh vật được chia làm 2 nhóm: - SV Hằng nhiệt: Nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường (Chim. thú, con người)
  18. Sinh vật biến nhiệt Sinh vật hằng nhiệt
  19. Bài 43 I/ Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật II/ Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật
  20. Sống ở nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng cây có đặc điểm gì? Cây lan ý Cây bạc hà Lá mỏng, bản lá rộng, mô giậu kém phát triển
  21. Sống ở nơi ẩm ướt, nhiều ánh sáng cây có đặc điểm gì? Cây dừa nước Cây thủy trúc Phiến lá hẹp, mô giậu phát triển Cây lúa
  22. Sống ở nơi khô hạn thực vật có đặc điểm gì để thích nghi? Cây keo lạc đà Cây xương rồng - Rễ ăn sâu, lan rộng - Thân mọng nước - Lá tiêu giảm hoặc biến thành gai Cây lê gai
  23. II/ Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật 1. Thực Vật - Cây sống nơi ẩm ướt và thiếu ánh sáng: Lá phiến mỏng, rộng, mô giậu kém phát triển - Cây sống nơi ẩm ướt và nhiều ánh sáng: Lá phiến lá hẹp, mô giậu phát triển - Cây sống nơi khô hạn có cơ thể mọng nước / lá và thân cây tiêu giảm / lá biến thành gai - Thực vật được chia thành 2 nhóm: thực vật ưa ẩm và thực vật chịu hạn
  24. Thực vật chịu hạn Thực vật ưa ẩm Cây lá bỏng lục bình Cây cành giao sen
  25. Cây ngập mặn Cây ưa ẩm chịu bóng Cây ưa ẩm chịu bóng Cây Dạ yến thảo ưa ẩm chịu bóng
  26. Cây ưa ẩm chịu sáng
  27. Cây chịu hạn
  28. II/ Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật 2. Động Vật
  29. Da trần ẩm ướt, Thườngkhi gặp điều xuyên kiện sốngkhô nơi hạn có dễ độ bị ẩm caomất động nước vật có đặc điểm gì?
  30. Động vật ưa ẩm
  31. Sinh sống trên sa mạc động vật có đặc điểm gì? Da có vảy sừng làm giảm khả năng mất nước .
  32. Động vật ưa khô
  33. II/ Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật 2. Động Vật - Ưa ẩm: Da trần, trơn, thoát hơi nước nhanh - Ưa khô: Da có vẩy sừng chống mất nước, có khả năng tích nước ở một số bộ phận của cơ thể
  34. Bài tập: Nối cột A với cột B sao cho phù hợp Cột A (Tên sinh vật) Cột B (Nơi sống) Thực vật 1. Rau mác a. Bãi cát ưa ẩm 2. Lúa b. Hồ, ao Thực vật 3. Xương rồng c. Ven bờ ruộng chịu hạn 4. Cây phi lao d. Vùng cát khô, đồi 5. Ếch e. Bãi cát ven biển Động vật ưa ẩm 6. Giun đất g. Ruộng lúa nước 7. Thằn lằn h. Trong đất Động vật ưa khô 8. Lạc đà i. Sa mạc (1 - c, 2 - g, 3 - a, 4 - e, 5 – b, 6 – h, 7 – d, 8 – i)
  35. Hãy sắp xếp cho phù hợp các sinh vật sau đây : (Cây lúa nước, lạc đà, ếch, giun đất, cây thanh long, châu chấu sa mạc, cây cỏ lạc đà, cây cói) vào nhóm các sinh vật sao cho phù hợp. Các nhóm sinh vật Tên sinh vật -Cây lúa nước Thực vật ưa ẩm - Cây cói -Cây thanh long Thực vật chịu hạn -Cây cỏ lạc đà -Ếch Động vật ưa ẩm -Giun đất Động vật ưa khô -Lạc đà -Châu chấu sa mạc