Bài giảng Sinh học 9 - Bài 09: Nguyên phân

pptx 23 trang minh70 2950
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Bài 09: Nguyên phân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_9_bai_09_nguyen_phan.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Bài 09: Nguyên phân

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ: Câu 1. Phân biệt bộ NST lưỡng bội và bộ NST đơn bội? Cho ví dụ về tính đặc trưng của bộ NST của mỗi lồi sinh vật. Trả lời - Bộ NST lưỡng bội chứa các cặp NST tương đồng (2n). - Bộ NST đơn bội chứa 1 NST của mỗi cặp tương đồng(n). - Ví dụ: + ở người 2n=46, n=23 + Ruời giấm: 2n=8, n=4 Câu 2: Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình phân chia tế bào? Mơ tả cấu trúc đĩ? Trả lời Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì giữa của quá trình phân chia tế bào. Gồm hai crơmatit đính nhau ở tâm động, mỗi crơmatit chứa một phân từ ADN và prơtêin loại histơn.
  2. CHƯƠNG II: NHIỄM SẮC THỂ BÀI 9: NGUYÊN PHÂN
  3. CHƯƠNG II: NHIỄM SẮC THỂ BÀI 9: NGUYÊN PHÂN I Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào II Diễn biến cơ bản của NST trong QT nguyên phân III Ý nghĩa của nguyên phân
  4. BÀI 9: NGUYÊN PHÂN I Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào Hãy nghiên cứu thơng tin SGK, quan sát hình sau: ? Vịng đời của tế bào Thế nào là chu kì tế bào? gồm những giai đoạn nào. Là sự lặp lại vịng đời tế bào. Gồm kì trung gian và - Chu kì tế bào gồm những thời gian phân bào giai đoạn nào?nguyên nhiễm (nguyên phân) - Chu kì tế bào: Gồm kì trung gian và thời gian phân bào nguyên nhiễm (gọi tắt là nguyên phân gồm 4 kì: kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối).
  5. BÀI 9: NGUYÊN PHÂN I Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào Chu kì tế bào gồm: Kì trung gian Quá trình nguyên phân (kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối)
  6. Quan sát hình sau? Nêu sự biến đổi hình thái NST? -NST cĩ sự biến đổi hình thái . + Dạng đĩng xoắn . + Dạng duỗi xoắn . Điền vào bảng sau về mức độ đĩng, duỗi xoắn ;sử dụng các từ: Nhiều nhất Cực đại Nhiều Ít Ít Hình thái NST Kì trung Kì đầu Kì giữa Kì sau Kì cuối gian Mức độ duỗi xoắn Mức độ đĩng xoắn
  7. BÀI 9: NGUYÊN PHÂN I Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào Mức độ đĩng, duỗi xoắn của nhiễm sắc thể diễn ra qua các kì của chu kì tế bào: Dạng sợi (duỗi xoắn) ở kì trung gian. Dạng đặc trưng (đĩng xoắn cực đại) ở kì giữa.
  8. BÀI 9: NGUYÊN PHÂN I Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào - Chu kỳ tế bào gồm: + Kì trung gian + Quá trình nguyên phân (gồm 4 kì: kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối ) - Mức độ đĩng, duỗi xoắn của nhiễm sắc thể diễn ra qua các kì của chu kì tế bào: + Dạng sợi (duỗi xoắn ) ở kì trung gian. + Dạng đặc trưng (đĩng xoắn cực đại) ở kì giữa.
  9. BÀI 9: NGUYÊN PHÂN II Diễn biến cơ bản của NST trong QT nguyên phân 1. Kì trung gian Quan sát hình sau cho biết hình thái của NST ở kì trung gian như thế nào? => NST ở dạng sợi mảnh duỗi xoắn và diễn ra sự nhân đơi thành NST kép.
  10. BÀI 9: NGUYÊN PHÂN II Diễn biến cơ bản của NST trong QT nguyên phân 1. Kì trung gian 2. Nguyên phân 1 Kì đầu 2 Kì giữa 3 Kì sau 4 Kì cuối Nghiên cứu thơng tin mục II SGK /28 thảo luận nhĩm hồn thành bảng 9.2 sgk/29.
  11. BÀI 9: NGUYÊN PHÂN 2. Nguyên phân 1 Kì đầu Em hãy nêu diễn biến của NST tại kì đầu của nguyên phân? - Các NST kép bắt đầu đĩng xoắn và co ngắn. - Các NST kép đính vào thoi phân bào ở tâm động.
  12. BÀI 9: NGUYÊN PHÂN 2. Nguyên phân 2 Kì giữa Em hãy nêu diễn biến của NST tại kì giữa của nguyên phân? - Các NST kép đĩng xoắn cực đại và xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
  13. BÀI 9: NGUYÊN PHÂN 2. Nguyên phân 3 Kì sau Em hãy nêu diễn biến của NST tại kì sau của nguyên phân? Từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về hai cực của tế bào
  14. BÀI 9: NGUYÊN PHÂN 2. Nguyên phân 4 Kì cuối Em hãy nêu diễn biến của NST tại kì cuối của nguyên phân? Các NST đơn dãn xoắn, dài ra ở dạng sợi mảnh dần thành nhiễm sắc chất.
  15. -Các NST kép bắt đầu đĩng xoắn và co ngắn. - Các NST kép đính vào thoi phân bào ở tâm động. Các NST kép đĩng xoắn cực đại và xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về hai cực của tế bào. Các NST đơn dãn xoắn, dài ra ở dạng sợi mảnh dần thành nhiễm sắc chất.
  16. BÀI 9: NGUYÊN PHÂN II Diễn biến cơ bản của NST trong QT nguyên phân Nêu kết quả của quá trình phân bào? Từ 1 tế bào mẹ Nguyên phân 2 tế bào con ( 2n NST) ( 2n NST)
  17. BÀI 9: NGUYÊN PHÂN III Ý nghĩa của quá trình nguyên phân Ý nghĩa của quá trình nguyên phân Là hình thức sinh sản của tế bào và lớn lên của cơ thể Duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của lồi qua các thế hệ tế bào
  18. Nuơi cấy mơ thực vật trong ống nghiệm
  19. Cừu Doli
  20. Ghép cành Ghép gốc
  21. CỦNG CỐ • Em hãy xếp các cặp ý tương ứng về sự biến đổi hình thái nhiễm sắc thể diễn ra qua các kỳ nguyên phân. CÁC KỲ DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST Ở CÁC Kỳ 1. Kỳ đầu a/ Các NST kép đĩng xoắn cực đại và xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. 2. Kỳ giữa b/ Các NST bắt đầu đĩng xoắn và co ngắn; Các NST kép đính vào thoi phân bào tâm động. 3. Kỳ sau c/ Các NST đơn dãn xoắn, dài ra ở dạng sợi mảnh dần thành nhiễm sắc chất. 4. Kỳ cuối d/ Từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về hai cực của tế bào. Đáp án: 1: 2: 3: 4: b a d c
  22. BÀI 9: NGUYÊN PHÂN - HS học bài, trả lời câu hỏi trong SGK. - Đọc và tìm hiểu bài mới.