Bài giảng Sinh học 9 - Bài 12: Cơ chế xác định giới tính - Nguyễn Thu Trang
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Bài 12: Cơ chế xác định giới tính - Nguyễn Thu Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_9_bai_12_co_che_xac_dinh_gioi_tinh_nguyen.pptx
Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Bài 12: Cơ chế xác định giới tính - Nguyễn Thu Trang
- SINH HỌC 9 Bài 12 CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH Giáo viên: Nguyễn Thu Trang
- Cho các cụm từ: “Nguyên phân”, “Giảm phân”, “Thụ tinh” và sơ đồ sau. Hãy điền các cụm từ trên vào các giai đoạn 1, 2, 3, 4 và 5 Tinh Bố 1 trùng (n NST) 3 Hợp 4 (2n NST) Cơ thể tử 2 (2n NST) (2n NST) Mẹ Trứng (2n NST) (n NST) 5
- GP Tinh Bố trùng (2n NST) (n NST) Thụ tinh NP Hợp tử Cơ thể GP (2n NST) (2n NST) Mẹ Trứng (2n NST) (n NST) NP
- Tại sao tôi không phải là con trai mà lại là con gái hoặc tại sao tôi không phải là con gái mà lại là con trai? Cơ chế nào xác định giới tính ở sinh vật? Liệu có cách nào biến đổi con gái thành con trai hay ngược lại không?
- Bài 12 CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GiỚI TÍNH
- Nêu những điểm giống và khác nhau của bộ NST ruồi giấm đực và ruồi giấm cái?
- v Giống nhau: -Số lượng: 2n = 8 NST -Hình dạng: 1 cặp hình hạt 2 cặp chữ V v Khác nhau: : 1 cặp hình que 6A + XX : 1 chiếc hình que 1 chiếc hình móc 6A + XY
- I- NHIỄM SẮC THỂ GIỚI TÍNH: v Ở tế bào lưỡng bội (2n): + Có các cặp NST thường (A). 6A + XX + 1 cặp NST giới tính: tương đồng (XX) hoặc không tương đồng (XY). 6A + XY
- Bộ NST ở người Cặp nhiễm sắc thể nào là cặp nhiễm sắc thể giới tính?
- I- NHIỄM SẮC THỂ GIỚI TÍNH: 2n = 46 NST 44A + XX 44A + XY Cặp NST 23 Cặp NST 23
- Theo em NST giới tính có ở tế bào nào? Nó có chức năng gì? Trong cơ thể, NST giới tính có mặt ở cả TB sinh dục lẫn TB sinh dưỡng. Ví dụ ở người: TB sinh dưỡng: 44A +XX = nữ 44A +XY = nam TB sinh dục: - Nữ cho 1 loại: 22A + X - Nam cho 2 loại: 22A + Y 22A + X
- I- NHIỄM SẮC THỂ GIỚI TÍNH: v NST giới tính mang gen quy định giới tính và các tính trạng thường liên quan đến giới tính. Ví dụ: • Ở người, NST Y mang gen SRY còn gọi là nhân tố xác định tinh hoàn. • NST X mang gen lặn quy định máu khó đông.
- Giới tính của các loài sinh vật phụ thuộc vào sự có mặt của cặp NST giới tính trong tế bào. Cặp NST giới STT Loài tính Đực Cái Người, động vật có vú, ruồi 1 giấm, cây gai, cây chua XY XX me, Ở chim, ếch nhái, bò sát, 2 XX XY bướm, dâu tây 3 Bọ xít, châu chấu, rệp, XO XX 4 Bọ nhảy XX XO
- II. Cơ chế NST xác định giới tính Sơ đồ cơ chế NST xác định giới tính ở người P Mẹ Bố 44A + XX 2n 44A + XY 2n 22A + X n 22A + Y n Gp 22A + X n F1 44A + XX 2n 44A + XY 2n Con gái Con trai
- II. Cơ chế NST xác định giới tính v Cơ chế xác định giới tính là sự phân ly của cặp NST giới tính trong quá trình phát sinh giao tử và tổ hợp lại trong thụ tinh. v Tỉ lệ nam : nữ xấp xỉ 1 : 1 là do hai loại tinh trùng mang NST X và NST Y được tạo ra có xác xuất ngang nhau, tham gia thụ tinh với xác xuất ngang nhau.
- vĐa số các loài giới tính được xác định trong thụ tinh. vTuy nhiên ở một số loài giới tính được xác định trước khi thụ tinh. Ví dụ: Trứng ong không được thụ tinh sẽ trở thành ong đực còn nếu được thụ tinh sẽ trở thành ong cái (ong chúa hoặc ong thợ),
- v Tỉ lệ nam : nữ biến đổi theo lứa tuổi (do đột biến gen làm giảm sức khỏe nằm trên NST Y). Giới Nam Nữ Lứa tuổi Bào thai 114 100 Lọt lòng 105 100 10 tuổi 101 100 Tuổi già 85 93
- v Tỉ lệ nam : nữ ảnh hưởng tới mức tăng giảm dân số, sự phân công lao động, chính sách kinh tế, xã hội. Vì vậy phát triển dân số hợp lí bằng cách sinh đẻ có kế hoạch.
- Sinh con trai hay con gái là do người mẹ đúng hay sai?
- Sơ đồ cơ chế NST xác định giới tính ở người P Mẹ Bố 44A + XX 2n 44A + XY 2n 22A + X n 22A + Y n Gp 22A + X n F1 44A + XX 2n 44A + XY 2n Con gái Con trai
- v Quan niệm :“Sinh con trai hay con gái là do người mẹ” là sai. v Nguyên nhân quyết định việc sinh con trai hay con gái là: - Người bố đã tạo ra loại tinh trùng nào trong quá trình giảm phân. - Sự kết hợp ngẫu nhiên giữa trứng và loại tinh trùng nào trong quá trình thụ tinh.
- Yếu tố nào ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính ở sinh vật?
- III. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính mêtyl testostêtrôn San hô nấm (Nhật Bản) khi nhiệt độ cực nóng, san hô cái -> san hô đực
- 1 loài rùa: trứng ủ ở nhiệt độ rùa đực, nếu > 32° C -> rùa cái. Ghép tinh hoàn gà trống (chứa hoocmôn sinh dục đực) vào dưới da gà mái -> gà mái có kiểu hình giống gà trống.
- Thầu dầu trồng dưới ánh sáng cường độ yếu -> số hoa đực giảm. Cá sấu: trứng ủ > 33°C -> con đực, con cái. Cây thiên nam tinh: rễ củ lớn nhiều dinh dưỡng nảy chồi -> cây chỉ có hoa cái, ngược lại củ nhỏ ít dinh dưỡng -> hoa đực.
- III. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính - Sự phân hoá giới tính không hoàn toàn phụ thuộc vào cặp NST giới tính mà còn chịu ảnh hưởng của các yếu tố môi trường : + Môi trường trong : hoocmôn, rối loạn TĐC, + Môi trường ngoài : nhiệt độ, ánh sáng , nồng độ CO2, điều kiện thụ tinh, chế độ dinh dưỡng, Chủ động điều chỉnh tỉ lệ đực, cái phù hợp với mục đích sản xuất.
- Nêu những điểm khác nhau giữa NST giới tính và NST thường? NST giới tính NST thường - - Thường tồn tại với số cặp > 1 trong tế bào lưỡng bội. - Tồn tại thành cặp - tương đồng (XX) hoặc không tương đồng (XY). - Chỉ mang gen quy - định tính trạng thường của cơ thể.
- NST giới tính NST thường - Thường tồn tại 1 cặp - Thường tồn tại với số trong tế bào lưỡng cặp > 1 trong tế bào bội. lưỡng bội. - Tồn tại thành cặp - Luôn luôn tồn tại tương đồng (XX) hoặc thành cặp tương không tương đồng đồng. (XY). - Chủ yếu mang gen - Chỉ mang gen quy quy định giới tính của định tính trạng thường cơ thể. của cơ thể.
- Bài 2: Tìm phát biểu sai: A. Ở các loài giao phối, trên số lượng lớn, tỉ lệ đực : cái xấp xỉ 1 : 1. B. Ở đa số loài, giới tính được xác định từ khi là hợp tử. C. Hoocmon sinh dục có ảnh hưởng nhiều đến sự phân hóa giới tính. D. Ở người, việc sinh con trai hay con gái chủ yếu là do người mẹ.