Bài giảng Sinh học 9 - Bài 23: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể

ppt 9 trang minh70 3681
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Bài 23: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_9_bai_23_dot_bien_so_luong_nhiem_sac_the.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Bài 23: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể

  1. Bộ NST 2n Các bộ NST bị đột biến 3n 6n 9n 12n
  2. Bộ NST nữ giới bình thường Bộ NST của bệnh nhân đột biến
  3. 2. Hiện tượng dị bội thể: NST của nam giới bình NST bệnh nhân đột biến thường
  4. - Quan sát các tế bào sau, có nhận xét gì về số lượng NST trong các tế bào đó? - Hãy kí hiệu cho từng trường hợp. Tế bào ruồi giấm có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 8 Thể tam nhiễm: 2n +1 Thể không nhiễm:2n -2 thêm 1 chiếc ở một cặp mất một cặp NST TB1 NST TB5 Thể tam nhiễm:2n +1 thêm Thể một kép: 2n -1- 1 mất 1 chiếc ở một cặp NST hai chiếc ở hai cặp NST TB2 TB6 Thể một nhiễm:2n -1 Thể bốn nhiễm: 2n +2 mất 1 chiếc ở một cặp thêm 2 chiếc ở một cặp TB3 NST TB7 NST Thể một nhiễm:2n -1 mất 1 chiếc ở một cặp TB4 NST
  5. 2n = 24 NST * Hậu quả thể dị bội: II – XIII : (2n + 1) NST
  6. BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI Ảnh chụp bệnh NST của nam giới NST bệnh nhân Đao bình thường nhân Đao
  7. Cơ chế phát sinh các thể dị bội có (2n + 1) và (2n - 1)NST Tế bào 2n ♀(♂) ♂(♀ 2n sinh G: ) : G n n n +1 n–1 Hợp tử: 2n+1 2n-1 - Trong thụ tinh sự kết - Trong giảm phân có 1 cặp hơp của các giao tử NST phân li không bình bất thường này với thường tạo ra các giao tử giao tử bình thường sẽ đột biến mang (n + 1) NST tạo ra các thể dị bội và (n – 1) NST (2n + 1) NSTvà (2n - Có những biện Cơ chế phát 1)NST. pháp nào để hạn sinh đột biến chế phát sinh thể dị bội là gì? dị bội?
  8. Chọn câu trả lời đúng nhất? Câu 2: Sự biến đổi số lượng ở một Câu 1: Thể dị bội là dạng đột biến: cặp NST thường thấy ở những dạng a. NST bị thay đổi về cấu trúc nào? b. Bộ NST tăng theo bội số của n và lớn a. Thể tam nhiễm hơn 2n b. Thể một nhiễm. c. Bộ NST tăng thêm hoặc mất đi NST của c. Thể không nhiễm. một hoặc một số cặp nào đó. d. Câu a, b và c. d. Bộ NST chỉ có 1 NST của mỗi cặp tương đồng Câu 4: Ở cây lưỡng bội của ngô có bộ NST lưỡng bội 2n = 20 Câu 3: Thể ba nhiễm (hay tam nhiễm) là a. Số lượng NST trong bộ NST của thể thể mà trong tế bào sinh dưỡng có: ba nhiễm là bao nhiêu? a. Tất cả các cặp NST tương đồng đều có 2n + 1 = 20 + 1 = 21 NST 3 chiếc b. Tất cả các cặp NST tương đồng đều có b. Số lượng NST trong bộ NST của thể 1 chiếc một nhiễm là bao nhiêu? 2n – 1 = 20 – 1 = 19 NST c. Tất cả các cặp NST tương đồng đều có 2 chiếc c. Số lượng NST trong bộ NST của thể d. Có một cặp NST nào đó có 3 chiếc, không nhiễm là bao nhiêu? các cặp còn lại đều có 2 chiếc 2n – 2 = 20 – 2 = 18 NST
  9. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI * Học bài theo nội dung. Chuẩn bị bài mới cho tiết sau: - Nghiên cứu qua bài 24 “Đột biến số lượng nhiễm sắc thể” (tiếp theo). - Tìm hiểu hiện tượng đa bội thể và sự hình thành đa bội thể. So sánh đa bội thể và dị bội thể. - Đọc các thông tin và các lệnh  SGK.