Bài giảng Sinh học 9 - Bài 34: Thoái hóa do tự thụ phấn và do giao phối gần
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Bài 34: Thoái hóa do tự thụ phấn và do giao phối gần", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_9_bai_34_thoai_hoa_do_tu_thu_phan_va_do_g.ppt
Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Bài 34: Thoái hóa do tự thụ phấn và do giao phối gần
- Ở người kết hơn gần sẽ dẫn đến hậu quả gì? - Trẻ sinh ra mang các tật, bệnh di truyền - Giảm khả năng sinh sản - Tăng tỉ lệ quái thai và chết non =>nịi giống bị suy thối •Hậu quả của việc kết hơn gần=> là hiện tượng “ Thối hĩa giống” •? Vậy ở thực vật và động vật cĩ hiện tượng này khơng •? Nguyên nhân ? •? Hậu quả ra sao
- 1. Hiện tượng thối hố do tự thụ phấn ở cây giao phấn - Giao phấn: 1 - Tự thụ phấn: 2 và 3 ? Trường hợp nào là tự thụ phấn ? Trường hợp nào là giao phấn ? Trường hợp 1 Trường hợp 2 Trường hợp 3 NHỊ NHỤY Cây1 A Cây B Cây C Cây D
- ? Hiện tượng thối hĩa do tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn biểu hiện như thế nào ? Sinh trưởng và phát triển chậm + Biểu hiện thối hĩa: Sức chống chịu kém Chiều cao, năng suất giảm, nhiều cây bị chết Bộc lộ nhiều tính trạng xấu( bạch tạng, kết hạt ít, )
- Bắp kết hạt ít Dạng ban đầu Hình 34.1 Hiện tượng thối hĩa do tự thụ phấn bắt buộc ở ngơ Bên trái cây điển hình ở quần thể giao phấn. Từ 1-7: cây tự thụ phấn sau 1-7 thế hệ. - Bắp kết hạt ít, nhiều cây bị chết
- Kết quả quá trình tự thụ phấn bắt buộc ở cây ngô Ns : năng suất 2,93m Tự thụ 2,46m phấn qua 30 Tự thụ phấn 2,34 m qua 15 thế hệ thế hệ Ns: 47,6 tạ/ha Ns: 24,1 tạ/ha Ns: 15,2 tạ/ha
- 2. Hiện tượng thối hố do giao phối gần ở động vật a. Giao phối gần( giao phối cận huyết) P: ? Giao F: phối Gần là gì? - Giao phối gần là giao phối giữa con cái sinh ra từ một cặp bố mẹ hoặc giữa bố mẹ với con cái. ? Giao phối gần ở động vật gây ra hậu quả gì
- Biểu hiện do giao phối gần ở động vật: gây hiện tượng thối hố
- Sinh trưởng và phát triển yếu Hậu quả giao phối gần Sức sinh sản giảm. Tăng tỉ lệ quái thai, dị tật bẩm sinh, chết non - Tại sao tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật lại gây ra hiện tượng thối hố?
- Dựa vào sơ đồ sau: Biết gen A qui định:tính trạng tốt; gen a qui định:tính trạng xấu % Aa AA Aa aa Aa Aa - Tại sao tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật lại gây ra hiện tượng thối hố? - Tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật gây ra hiện tượng thối hĩa vì: + Làm giảm dần tỉ lệ dị hợp, tỉ lệ tăng dần đồng hợp. + Tạo ra các cặp gen lặn đồng hợp (aa) qui định tính trạng xấu gây hại( biểu hiện)
- ? Cĩ khi nào tự thụ phấn hay giao phối gần khơng gây hại ( khơng bị thối hĩa khơng) - Tạo và mang cặp gen lặn đồng hợp nhưng khơng gây hại cho sinh vật không dẫn tới thoái hóa. Ví dụ: Đậu Hà Lan, cà chua, Chim bồ câu, chim cu gáy
- ? Tại sao thụ phấn bắt buộc và giao phối gần gây ra hiện tượng thối hĩa nhưng người ta vẫn sử dụng các phương pháp này trong chọn giống. - Vì: § Củng cố và duy trì những tính trạng mong muốn. § Tạo dịng thuần (cĩ các cặp gen đồng hợp) § Phát hiện gen xấu để loại bỏ ra khỏi quần thể
- Bài tập: Vận dụng: Ở nhiều vùng dân tộc miền núi, bà con dân tộc chăn nuơi lợn theo hình thức thả rơng, các con lợn trong đàn giao phối với nhau. ? Theo em đây cĩ phải hình thức chăn nuơi bền vững? vì sao?
- ? Bài tập: Xác định tỉ lệ đồng hợp lặn tạo ra sau 2 thế hệ tự thụ từ giống ban đầu cĩ Kiểu gen Aa. P: (Tự thụ) Aa x Aa F1: 1/4 AA : 1/2 Aa : 1/4 aa(Tự thụ) ¼(AA x AA) =1/4 AA ¼( aa x aa) =1/4 aa ½( Aa x Aa) = ½ x (1/4 AA : 1/2 Aa : 1/4 aa) =1/8 AA :1/4 Aa : 1/8 aa F2: cĩ tỉ lệ aa = 1/8 aa + 1/4 aa = 3/8 aa = 37,5% Aa = ¼ = 25%