Bài giảng Sinh học 9 - Bài 42: Môi trường và các nhân tố sinh thái

ppt 47 trang minh70 4820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Bài 42: Môi trường và các nhân tố sinh thái", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_9_bai_42_moi_truong_va_cac_nhan_to_sinh_t.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Bài 42: Môi trường và các nhân tố sinh thái

  1. Bài 42: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
  2. MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT Môi trường sống của sinh 4 4 2 vật là gì? Có mấy loại môi trường? 4 1 3
  3. CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI ( NTST ) CỦA MT CÂY ÁNH TRÚC SÁNG THÚ DỮ NHIỆT NTST ĐỘ CON NTST VÔ ĐỘ ẨM NGƯỜI HỮU SINH SINH VI SINH NƯỚC VẬT UỐNG CON GIÓ, ĐỰC/ MƯA . CÁI . => Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật
  4. GIỚI HẠN SINH THÁI Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định Giới hạn dưới Khoảng thuận lợi Giới hạn trên 50 C 300C 420 C t0 C Điểm gây chết §iÓm cùc thuËn Điểm gây chết Giới hạn chịu đựng H41.2 Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt nam
  5. Bài 42: ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
  6. ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT Em có nhận xét gì về hình thái của cây?
  7. H 42.2. Rừng thông. Cây thông mọc xen nhau trong rừng (a) và cây thông mọc riêng rẽ nơi quang đãng (b)
  8. Cây mọc trong rừng Cây mọc nơi quang đãng Cây mọc trong rừng có thân cao, thẳng, cành chỉ tập trung ở phần ngọn, các cành phía dưới héo và rụng sớm. Cây mọc nơi trống trải, ánh sáng mạnh có thân thấp, nhiều cành và tán rộng.
  9. cây lúa nơi quang đãng cây lá lốt trong bóng râm Nhận xét đặc điểm hình thái của 2 cây trên về: - Cách mọc lá: mọc nghiêng mọc ngang, so le - Phiến lá: phiến dài, hẹp phiến rộng - Màu sắc lá: màu xanh nhạt màu xanh sẫm
  10. Cây lá lốt trồng trong bóng Cây lá lốt trồng ngoài râm ánh sáng
  11. Ánh sáng ảnh hưởng tới quá trình quang hợp và hô hấp của thực vật
  12. Ánh sáng ảnh hưởng tới quá trình thoát hơi nước của thực vật
  13. BÀI 42 : ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT I. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật  - Ánh sáng ảnh hưởng đến sự biến đổi hình thái ( hình dạng, màu sắc) và hoạt động sinh lý (quang hợp, hô hấp, hút nước) của thực vật. - Nhóm cây ưa sáng - Nhóm cây ưa bóng II. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật
  14. Thí nghiệm Vào đêm trăng sáng, tìm một tổ kiến và quan sát kiến bò trên đường mòn nhờ ánh sáng mặt trăng. Đặt trên đường đi của kiến một chiếc gương nhỏ để phản chiếu ánh sáng, sau đó theo dõi hướng bò của kiến. Có 3 khả năng có thể xảy ra: A. Kiến sẽ tiếp tục bò theo hướng cũ. Sai! B. Kiến sẽ bò theo nhiều hướng khác nhau. Sai! C. Kiến sẽ bò theo hướng ánh sáng do gương phản chiếu. Đúng! - Em chọn khả năng nào trong 3 khả năng trên?
  15. Kiến Chim di trú Ong tìm mật
  16. Ảnh hưởng đến sự sinh sản của động vật Chim “kết đôi” vào mùa xuân Gà đẻ trứng vào ban ngày
  17. ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT I. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật II. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật - Ánh sáng ảnh hưởng đến khả năng nhận biết các vật và định hướng di chuyển của động vật trong không gian. -Ngoài ra, ánh sáng còn ảnh hưởng đến: + Tập tính hoạt động. + Khả năng sinh trưởng và sinh sản.
  18. Bài 43: ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
  19. Ấu trùng sâu ngô chịu được Vi khuẩn suối nước nóng chịu nhiệt độ -270C được nhiệt độ 70- 900C
  20. Thực vật chỉ quang hợp tốt nhiệt độ 20 – 30oC, cây ngừng quang hợp và hô hấp ở nhiệt độ quá thấp (0oC) hoặc quá cao (hơn 40oC)
  21. Cây vùng nhiệt đới, lá có tầng cutin dày giúp hạn chế thoát hơi nước. Tầng cutin
  22. Thực vật xứ nóng Hoa đá Lá: biến thành gai hoặc có tầng cuticun dày Thân: Mọng nước Rễ: Dài, lan rộng
  23. Cây vùng ôn đới: Chồi cây có các vảy Thân và rễ có các lớp bần mỏng bao bọc, cách dày tạo thành những lớp nhiệt để bảo vệ chồi. cách nhiệt bảo vệ cây.
  24. Vùng ôn đới, lá cây vàng vào mùa thu và rụng vào mùa đông để giảm sự thoát hơi nước.
  25. Xuân Hạ Đông Thu
  26. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ, ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống của sinh vật 1.Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống của thực vật + Thực vật vùng nhiệt đới: Trên bề mặt lá có tầng cutin dày hạn chế sự thoát hơi nước hoặc lá tiêu giảm thành gai + Thực vật vùng ôn đới: Rụng lá vào mùa đông, chồi có vảy mỏng bao bọc, thân và rễ có các lớp bần dày tạo thành những lớp cách nhiệt bảo vệ cây.
  27. Gấu Gấu trắng ngựa ở Bắc ở Việt Cực Nam
  28. Cáo Bắc Cực (sống ở vùng Cáo sa mạc (sống ở vùng lạnh) có bộ lông dày và dài nóng) bộ lông thưa và ngắn hơn, màu trắng muốt để hơn, kích thước cơ thể nhỏ ngụy trang, kích thước cơ hơn. thể lớn hơn
  29. TẬP TÍNH DI CƯ
  30. TẬP TÍNH NGỦ ĐÔNG
  31. TẬP TÍNH NGỦ HÈ Hải sâm ở biển Bình Thuận Hải sâm ở đảo CôTô Khi mùa hè tới, tầng trên của nước biển trở nên ấm hơn nhiều do kết quả của việc ánh mặt trời chiếu mạnh. Lúc này, các sinh vật nhỏ dưới đáy biển đều nổi lên trên mặt nước. Trong khi đó, hải sâm lại rất mẫn cảm với nhiệt độ. Khi nhiệt độ nước vượt quá 20 độ C, chúng sẽ di chuyển xuống dưới đáy biển sâu. Do nơi ở mới thiếu thức ăn, nên hải sâm đành phải đi vào trạng thái ngủ hè. Đây là thói quen của sinh vật được tạo thành do phải thích ứng với môi trường.
  32. Nhiệt độ đến hoạt động sinh lí của sinh vật
  33. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ, ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT  2. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống động vật + ĐV vùng nóng: thú có bộ lông thưa và ngắn hơn, có màu sẫm, kích thước cơ thể nhỏ hơn , có tập tính trú hè, ngủ hè + ĐV vùng lạnh: chim, thú có bộ lông dày và dài hơn, có màu sáng ., kích thước cơ thể lớn, dưới da có lớp mỡ, có tập tính di cư, trú đông hoặc ngủ đông tránh rét 3. Sinh vật chia làm 2 nhóm: -Sinh vật biến nhiêt -Sinh vật hằng nhiệt
  34. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ, ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống của sinh vật II. Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống của sinh vật
  35. Sống ở nơi ẩm ướt thiếu ánh sáng (ở dưới tán rừng, ven bờ suối trong rừng) có phiến lá Cây ráy mỏng, mô dậu kém phát triển Cây rau dớn (thuộc Cây rau tàu bay họ dương xỉ)
  36. Sống ở nơi ẩm ướt nhiều ánh sáng (ở ven bờ ruộng, hồ ao) phiến lá hẹp, mô dậu phát triển Cây lúa nước Cây dừa nước
  37. Da trần ẩm ướt, dễ bị mất nước (thiếu cơ chế dự trữ và giữ nước) Ếch xanh Cá cóc
  38. Động vật sống nơi khô ráo, hoang mạc, sa mạc: có cơ quan tích trữ nước và cơ chế bảo vệ chống mất nước (da phủ vảy sừng, có bướu dự trữ nước) Lạc đà Kì nhông Thằn lằn
  39. Bài 43: ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ, ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống của sinh vật II. Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống của sinh vật 1. Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống của thực vật  - Sống ở nơi ẩm ướt thiếu ánh sáng (ở dưới tán rừng, ven bờ suối trong rừng) có phiến lá mỏng, mô dậu kém phát triển - Sống ở nơi ẩm ướt nhiều ánh sáng (ở ven bờ ruộng, hồ ao) phiến lá hẹp, mô dậu phát triển
  40. Bài 43: ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ, ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống của sinh vật II. Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống của sinh vật 1. Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống của thực vật 2. Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống động vật  - Da trần ẩm ướt, dễ bị mất nước - Động vật sống nơi khô ráo, hoang mạc, sa mạc: có cơ quan tích trữ nước và cơ chế bảo vệ chống mất nước (da phủ vảy sừng, có bướu dự trữ nước)
  41. 3. Dựa vào nhân tố độ ẩm, chia sinh vật thành :  Chia sinh vật thành 2 nhóm: + Thực vật: - Thực vật ưa ẩm: Sống nơi ẩm ướt hoặc dưới nước, trong nước. - Thực vật chịu hạn: Sống nơi khô hạn, thiếu nước. + Động vật: - Động vật ưa ẩm: Sống nơi ẩm ướt hoặc trong nước. - Động vật ưa khô: Sống trên cạn hoặc nơi thiếu nước.
  42. Bài tập củng cố: Hãy khoanh tròn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: 1. Nhóm cây nào toàn cây ưa bóng: A.Cây nhãn, cây dừa, cây mít, cây cà phê, cây gừng. B.Cây lúa, cây ngô, cây gừng, cây lá lốt, cây na. CC.Cây địa lan, cây gừng, cây lá lốt, cây mùng tơi. D.Cây cà phê, cây nhãn, cây lá lốt, cây mùng tơi. 2. Nhóm động vật gồm những loài ưa tối loài ưa tối là: A. Con trâu, con bò, con cú mèo, con dơi,con chồn. B. Con nai, con cú mèo, con bò, con gà, con mèo. C. Con tê giác, con chim lợn, con mèo, con bò. DD.Con cú mèo, con dơi, con sóc, con chồn.
  43. Hoàn thành bài tập sau bằng cách ghép cột tương ứng, thích hợp Cột A Cột B 1. Nhóm động a. Những động vật hoạt động ban đêm. vật ưa sáng. b. VD: giun đất, ếch, thằn lằn, dơi, . c. Những động vật hoạt động ban ngày. 2. Nhóm động d. Động vật sống trong hang, trong đất. vật ưa tối. e. VD: chích chòe, trâu, gà, bìm bịp, f. Động vật sống ở vùng nước sâu (đáy biển). Đáp án: 1 – c, e 2 – a, d, f, b
  44. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK. trang 124. - Đọc mục “Em có biết”. -Chuẩn bị bài 45 trang 131.