Bài giảng Sinh học 9 - Bài 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Bài 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_9_bai_43_anh_huong_cua_nhiet_do_va_do_am.ppt
Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Bài 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật
- Bài dạy trực tuyến mùa dịch gồm bài 43 -44
- Bài 43: ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật: (?) Dựa vào thơng tin sgk em hãy cho biết sinh vật sống được ở nhiệt độ như thế nào? Vi khuẩn suối (?)(?) Tuy nhiên nước nĩng chịu được cũng cĩ một nhiệt độ 700C-900C số sinh vật sống được ở nhiệt độ như Ấu trùng sâu ngơ chịu thế nào? được nhiệt độ -270C
- I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật: - Đa số các lồi sống trong phạm vi nhiệt độ 0-oC đến 500C. Tuy nhiên cũng cĩ 1 số sinh vật nhờ khả năng thích nghi cao nên cĩ thể sống ở nhiệt độ rất thấp hoặc rất cao. Để sống được với những điều kiện nhiệt độ khác nhau của mơi trường, sinh vật đã cĩ những đặc điểm gì thích nghi để tồn tại? Các em nghiên cứu thơng tin các ví dụ 1, 2, 3 SGK trang 126,127 và kết hợp quan sát các tranh sau:
- Ví dụ 1: Cây vùng nhiệt đới khơ hạn - Lá biến thành gai , bề mặt lá cĩ tầng cutin dày cĩ tác dụng hạn chế sự thốt hơi nuớc Cây xương rồng Cây sống đời Tầng cutin - Thực vật: + Ở vùng nhiệt đới trên bề mặt lá cĩ tầng cutin dày hạn chế sự thốt Cấu tạo trong của phiến lá hơi nước.
- * Cây vùng ơn đới - Cây rụng lá để giảm diện tích tiếp xúc với khơng khí lạnh hoặc thân và rễ cây cĩ lớp bần dày tạo thành lớp cách nhiệt bảo vệ cây Lá cây vàng vào mùa thu và rụng Thân cây cĩ lá vào mùa đơng lớp bần dày Chồi cây cĩ các vảy mỏng bao bọc, cách nhiệt để bảo vệ chồi.
- Ở lớp 6, các em đã học quá trình quang hợp và hơ hấp của cây chỉ Cây chỉ quang hợp bình thường ở nhiệt độ trung bình từ cĩ thể diễn ra bình thường ở nhiệt độ mơi trường như thế nào?200 C – 300 C. Nhiệt độ cao quá ( 400 C ) hay thấp quá ( 00 C ) cây ngừng quang hợp và hơ hấp.
- Ví dụ 2: + Sống vùng nĩng: thú cĩ bộ lơng thưa và ngắn hơn, kích thước cơ thể nhỏ hơn. + Sống vùng lạnh: chim, thú cĩ bộ lơng dày và dài hơn, kích thước Cừu vùng nĩng Cừu vùng lạnh cơ thể lớn hơn
- Ví dụ 3 : Nhiều lồi động vật cĩ tập tính lẩn tránh nơi nĩng quá hoặc lạnh quá bằng cách : chui vào hang , ngủ đơng hoặc ngủ hè ChuộtChuột sócsóc ngủngủ đôngđông Chim di trú
- I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật: - Vậy, nhiệt độ mơi trường cĩ ảnh hưởng -Nhiệt độ của mơi trường cĩ ảnh hưởng tới hình thái, như thế nào đến đời sống sinh vật? họat động sinh lí, tập tính của sinh vật. -Sinh vật được chia thành hai nhĩm : +Nhĩm sinh vật biến nhiệt là sinh vật cĩ nhiệt độ cơ thể - Người ta chia sinh vật thành mấy nhĩm? Hãy phân phụ thuộc vào nhiệt độ của mơi trường. Vd: cây lúa, ếch. .biệt các nhĩm đĩ? +Nhĩm sinh vật hằng nhiệt là sinh vật cĩ nhiệt độ cơ thể khơng phụ thuộc vào nhiệt độ mơi trường. Vd: chĩ, chim bồ câu II. Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật:
- Sống ở nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng cây cĩ đặc điểm gì? Cây rau Lá mỏng, bản lá rộng, mác mơ giậu kém phát triển Sống ở nơi ẩm ướt, nhiều ánh sáng cây cĩ đặc điểm gì? Phiến lá hẹp, mơ giậu phát triển Cây lúa
- Sống ở nơi khơ hạn thực vật cĩ đặc điểm gì để thích nghi? Cây sống nơi khơ hạn cĩ cơ thể mọng nước hoặc lá và thân tiêu giảm, lá biến Cây cỏ mọc trên thành gai. Xương rồng và cây các đụn cát ven biển bụi vùng hoang mạc
- Ếch nhái là động vật sống nơi ẩm ướt. Khi gặp điều kiện khơ hạn, lớp da trần của ếch nhái trưởng thành làm cho cơ thể chúng mất nước nhanh. Ếch Bị sát cĩ da phủ vảy sừng nên khả năng chống mất nước cĩ hiệu quả hơn, nhiều lồi bị sát thích nghi cao với mơi trường Kỳ nhơng cĩ khơ ráo của hoang mạc
- II. Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật: - Vậy em cĩ nhận xét gì về ảnh hưởng của độ ẩm lên đời - Động vật và thực vật đều mang nhiều đặc điểm sinh thái thích nghi với mơi trường cĩ độ ẩm khác nhau.sống sinh vật? -Người ta chia thực vật thành mấy nhĩm? Động vật -Hình thành các nhĩm sinh vật : thành mấy nhĩm? +Thực vật :-Nhĩm ưa ẩm. -Nhĩm chịu hạn . + Động vật :- Nhĩm ưa ẩm. -Nhĩm ưa khơ.
- Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT I/ QUAN HỆ CÙNG LỒI:
- I/ QUAN HỆ CÙNG LỒI: - Các sinh vật cùng lồi sống gần nhau, liên hệ với nhau hình thành nên nhĩm cá thể. Quan sát H 44.1 trả lời câu hỏi về mối quan hệ cùng lồi Khi giĩ bão, thực vật sống thành nhĩm cĩ tác dụng giảm SGK: - Khi cĩ giĩ bão, thực vật sống thành nhĩm cĩ lợi gì so với sống bớt sức thổi của giĩ, làm cây khơng bị đổ, bị gãy riêng lẻ? - Trong thiên nhiên, động vật sống thành bầy, đàn cĩ lợi gì? Đây thuộc loại quan hệ gì?Động vật sống thành bầy đàn cĩ lợi trong việc tìm kiếm được nhiều thức ăn hơn, phát hiện kẻ thù nhanh hơn và tự vệ tốt hơn quan hệ hỗ trợ.
- I/ QUAN HỆ CÙNG LỒI: - Các sinh vật cùng lồi sống gần nhau, liên hệ với nhau hình thành nên nhĩm cá thể. - Các sinh vật cùng lồi sống gần nhau, liên hệ với nhau hình thành nên nhĩm cá thể. - Trong một nhĩm cĩ những mối quan hệ: + Hỗ trợ: Sinh vật được bảo vệ tốt hơn, kiếm được nhiều thức ăn hơn. + Cạnh tranh: Ngăn ngừa gia tăng số lượng cá thể và sự cạn kiệt nguồn thức ăn. II/ QUAN HỆ KHÁC LỒI:
- Bảng 44: Các mối quan hệ khác lồi Quan hệ Đặc điểm Cộng sinh Sự hợp tác cùng cĩ lợi giữa các lồi sinh vật Hỗ Sự hợp tác giữa hai lồi sinh vật, trong đĩ một bên Hội sinh trợ cĩ lợi cịn bên kia khơng cĩ lợi và cũng khơng cĩ hại. Cạnh Các sinh vật khác nhau tranh giành thức ăn, nơi ở và tranh các điều kiện sống khác của mơi trường. Các lồi kìm Đối hãm sự phát triển của nhau. địch Kí sinh nửa Sinh vật sống nhờ trên cơ thể sinh vật khác, lấy các kí sinh chất dinh dưỡng, máu từ sinh vật đĩ. Sinh vật ăn Gồm các trường hợp: động vật ăn thịt con mồi, sinh vật động vật ăn thực vật, thực vật bắt sâu bọ.
- Trong các ví dụ sau đây, quan hệ nào là hỗ trợ và đối địch? SGK trang 132 1/ Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khống từ mơi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muối khống và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp (hình 44.2). 2/ Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm. 3/ Hươu, nai và hổ cùng sống trên một cánh rừng. Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ. 4/ Rận và bét sống bám trên da trâu, bị. Chúng sống được nhờ hút máu trâu, bị. 5/ Địa y sống bám trên cành cây. 6/ Cá ép bám trên rùa biển, nhờ đĩ cá được đưa đi xa. 7/ Dê và bị cùng ăn cỏ trên một cánh đồng. 8/ Giun đũa sống trong ruột người. 9/ Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu (hình 44.3). 10/ Cây nắp ấm bắt cơn trùng.
- Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT Hỗ trợ I/ QUAN HỆ CÙNG LỒI: Cạnh tranh Cộng sinh Quan hệ hỗ trợ Hội sinh II/ QUAN HỆ KHÁC LỒI: Cạnh tranh Quan hệ đối địch Kí sinh,nửa kí sinh Sinh vật ăn sinh vật khác