Bài giảng Sinh học 9 - Bài 47: Quần thể sinh vật

ppt 25 trang minh70 7012
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Bài 47: Quần thể sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_9_bai_47_quan_the_sinh_vat.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Bài 47: Quần thể sinh vật

  1. CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI BÀI GIẢNG ONLINE SINH HỌC 9 GV: Trần Thị Hồng Thời gian : 14h ngày 18/03/2020
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Mối quan hệ giữa tò vò và nhện được mô tả trong câu ca dao Tò vò mà nuôi con nhện Đến khi nó lớn nó quện nhau đi Tò vò ngồi khóc tỉ ti. Nhện ơi nhện hỡi ! Mày đi đằng nào ? A. Cộng sinh B. Hội sinh C. Kí sinh D. Sinh vật ăn sinh vật khác Tập tính của tò vò: Khi tò vò xây tổ xong nó sẽ đi kiếm nhện và đốt cho chúng sống dở chết dở. Sau đó tò vò mang nhện về tổ rồi lấp đất lại. Đẻ trứng trong tổ chờ khi ấu trùng tò vò nở ra thì có sẵn nguồn thức ăn dự trữ. Ấu trùng tò vò lớn lên thì nhện cũng bị ăn thịt hết.
  3. Em hãy chỉ ra mối quan hệ giữa các sinh vật trong bức tranh sau: Chim Rận, bét Trâu Cỏ Giun, sán 1.Trâu và cỏ Động vật ăn thực vật 2.Chim và trâu Hợp tác 3.Rận, bét và trâu Kí sinh, nửa kí sinh 4.Chim và rận bét Động vật ăn thịt con mồi 5.Giun sán và trâu Kí sinh
  4. Chương II : HỆ SINH THÁI Bài 47 : QUẦN THỂ SINH VẬT I. Thế nào là một quần thể sinh vật? II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể III. Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật
  5. Chương II : HỆ SINH THÁI Bài 47 : QUẦN THỂ SINH VẬT I. Thế nào là một quần thể sinh vật? Xem phim. Em hãy cho biết thế nào là một quần thể sinh vật? Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo ra thế hệ mới. Ví dụ : quần thể cây thông, quần thể voi, quần thể kiến, quần thể ngựa
  6. Một số quần thể khác Quần thể san hô Quần thể cá ngựa Quần thể chè Quần thể lúa Quần thể sen Quần thể cọ
  7. Những cá thể được xem là cùng quần thể, khi thoả mãn các điều kiện nào? 1, Gồm các cá thể cùng một loài, có chung một vốn gen, giữa chúng thường có quan hệ sinh sản. 2, Thường phân bố cùng một không gian gọi là sinh cảnh trong hệ sinh thái. 3, Cùng có lịch sử phát triển chung, nghĩa là đã trải qua nhiều thế hệ chung sống. 4, Tồn tại vào cùng một thời điểm đang xét đến.
  8. Đánh dấu X vào bảng 47.1 c¸c vÝ dô vÒ quÇn thÓ sinh vËt vµ kh«ng ph¶i quÇn thÓ sinh vËt Quần thể Không phải quần Ví dụ sinh vật thể sinh vật. 1. Tập hợp các cá thể rắn hổ mang, cú mèo và lợn rừng sống trong một rừng mưa nhiệt đới. x 2. Rừng cây thông nhựa phân bố ở vùng núi Đông Bắc Việt Nam. x 3. Tập hợp các cá thể cá chép, cá mè, cá rô phi sống chung trong một ao. x 4. Các cá thể rắn hổ mang sống ở 3 hòn đảo cách xa nhau. x 5. Các cá thể chuột đồng sống trên một đồng lúa. Các cá thể chuột đực và cái có khả năng giao phối với nhau sinh ra chuột con. Số lượng chuột phụ thuộc x nhiều vào lượng thức ăn có trên cánh đồng.
  9. Chậu cá chép vàng Lồng gà bán ở chợ Giữa các cá thể trong quần thể có những mối quan hệ nào ?
  10. II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể 1. Tỉ lệ giới tính Thảo luận 1 phút: 1, Tỉ lệ giới tính là gì? 2, Tỉ lệ giới tính có ý nghĩa gì? 3, Trong chăn nuôi, tỉ lệ giới tính được ứng dụng như thế nào? - Là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực / cá thể cái - Có ý nghĩa quan trọng,nó cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể,được ứng dụng trong chăn nuôi. -Tùy theo mục đích sử dụng và tùy theo từng loài mà mà con người đã điều chỉnh tỉ lệ đực/cái cho phù hợp.
  11. II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể 1. Tỉ lệ giới tính - Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ số lượng giữa cá thể đực và cá thể cái - Tỉ lệ giới tính có ý nghĩa quan trọng, nó cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể 2. Thành phần nhóm tuổi
  12. 2. Thành phần nhóm tuổi Các nhóm tuổi Ý nghĩa sinh thái Các cá thể lớn nhanh, do vậy nhóm này có vai trò Nhóm tuổi chủ yếu làm tăng trưởng khối lượng và kích trước sinh sản thước của quần thể Nhóm tuổi Khả năng sinh sản của các cá thể quyết định mức sinh sản sinh sản của quần thể Nhóm tuổi Các cá thể không còn khả năng sinh sản nên sau sinh sản không ảnh hưởng tới sự phát triển của quần thể
  13. C¸c d¹ng biÓu ®å h×nh th¸p tuæi A B C Nhãm tuæi trư­íc Nhãm tuæi sinh Nhãm tuæi sau sinh sinh s¶n s¶n s¶n A. D¹ng ph¸t triÓn B. D¹ng æn ®Þnh C. D¹ng gi¶m sót
  14. A. Daïng phaùt trieån B. Daïng oån ñònh C. Daïng giaûm suùt Daïng thaùp phaùt trieån: coù ñaùy roäng, chöùng toû tæ leä sinh cao, caïnh thaùp xieân nhieàu bieåu hieän tæ leä töû vong cao. Daïng oån ñònh: coù ñaùy roäng vöøa phaûi, caïnh thaùp xieân ít hoaëc ñöùng bieåu hieän tæ leä sinh khoâng cao, chæ buø ñaùp cho tæ leä töû vong. Daïng giaûm suùt: coù ñaùy heïp, nhoùm tuoåi tröôùc sinh saûn < nhoùm tuoåi sinh saûn, chöùng toû yeáu toá boå sung yeáu, quaàn theå coù theå ñi tôùi choã suy giaûm hoaëc bò dieät vong.
  15. A. Dạng phát triển B . Dạng ổn định C . Dạng giảm sút NghiênNghiên cứucứu thànhthành phầnphần nhómnhóm tuổituổi chocho tata biếtbiết điềuđiều gìgì ?? NhằmNhằm mụcmục đíchđích gìgì ?? - Bieát ñöôïc töông lai phaùt trieån cuûa quaàn theå. - Muïc ñích: coù keá hoaïch phaùt trieån quaàn theå hôïp lí hoaëc baûo toàn.
  16. 3. Mật độ quần thể là gì? Mật độ cây bạch đàn: 625 cây/ha đồi Mật độ sâu rau: 2 con/m2 ruộng rau Mật độ chim sẻ: 10 con/ha đồng lúa Mật độ tảo xoắn : 0,5 gam /m3 nước
  17. Mật độ quần thể phụ thuộc vào những yếu tố nào? Mật độ quần thể phụ thuộc vào: - Chu kì sống của sinh vật - Nguồn thức ăn của quần thể - Yếu tố thời tiết: hạn hán, lụt lội, cháy rừng, dịch bệnh
  18. II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể 1. Tỉ lệ giới tính - Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ số lượng giữa cá thể đực và cá thể cái - Tỉ lệ giới tính có ý nghĩa quan trọng, nó cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể 2. Thành phần nhóm tuổi Học bảng 47.2 SGK trang 140 3. Mật độ quần thể Mật độ quần thể là số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích. VD : Mật độ chim sẻ : 10 con/ ha đồng lúa Mật độ cây bạch đàn : 625 cây/ ha đồi Mật độ quần thể phụ thuộc vào: - Chu kì sống của sinh vật - Nguồn thức ăn của quần thể - Yếu tố thời tiết: hạn hán, lụt lội
  19. Thảo luận 1,1, TrongTrong sảnsản xuấtxuất nôngnông nghiệpnghiệp cầncần cócó biệnbiện pháppháp kĩkĩ thuậtthuật gìgì đểđể luônluôn giữgiữ mậtmật độđộ thíchthích hợphợp ?? 2,2, TrongTrong cáccác đặcđặc trưngtrưng củacủa quầnquần thểthể thìthì đặcđặc trưngtrưng nàonào làlà cơcơ bảnbản nhất?nhất? VìVì saosao ?? 1, - Trồng dày hợp lí. - Loại bỏ cá thể yếu trong đàn. - Cung cấp thức ăn 2, Trong các đặc trưng trên thì đặc trưng cơ bản nhất là mật độ. Vì mật độ quyết định các đặc trưng khác và ảnh hưởng đến mức sử dụng nguồn sống, tần số gặp nhau giữa con đực và con cái, sức sinh sản và sự tử vong, trạng thái cân bằng của quần thể, các mối quan hệ sinh thái khác để quần thể tồn tại và phát triển.
  20. III. Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật NGHIÊN CỨU THÔNG TIN - Khi tiết trời ấm áp và độ ẩm không khí cao muỗi sinh sản mạnh, số lượng tăng - Số lượng ếch nhái tăng cao vào mùa mưa. - Chim cu gáy ăn hạt thường xuất hiện nhiều vào những tháng có lúa chín. - Sâu rau xuất hiện nhiều khi thời tiết ẩm và mưa phùn. - Chuột xuất hiện nhiều khi số lượng mèo giảm. Thảo luận: 1, Các nhân tố môi trường ảnh hưởng tới đặc điểm nào của quần thể? 2, Mật độ quần thể thay đổi do nguyên nhân nào? 3, Khi nào thì quần thể đạt được mức cân bằng?
  21. III. Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật - Môi trường (nhân tố sinh thái) ảnh hưởng tới số lượng cá thể trong quần thể. - Mật độ cá thể trong quần thể được điều chỉnh ở mức cân bằng.
  22. CHƯƠNG II : HỆ SINH THÁI Bài 47 : QUẦN THỂ SINH VẬT I. Thế nào là một quần thể sinh vật ? - Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định và có khả năng giao phối với nhau để sinh sản tạo ra thế hệ mới. VD: Rừng tràm, đàn chim cánh cụt, đàn kiến . II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể 1. Tỉ lệ giới tính : là tỉ lệ số lượng giữa cá thể đực và cá thể cái - Tỉ lệ giới tính có ý nghĩa quan trọng, nó cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể 2. Thành phần nhóm tuổi (Học bảng 47.2 SGK trang 140) 3. Mật độ quần thể - Mật độ quần thể là số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích. - Mật độ quần thể phụ thuộc vào: Chu kì sống của sinh vật; Nguồn thức ăn của quần thể; Yếu tố thời tiết: hạn hán, lụt lội III. Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật - Môi trường (nhân tố sinh thái) ảnh hưởng tới số lượng cá thể trong quần thể. - Mật độ cá thể trong quần thể được điều chỉnh ở mức cân bằng.
  23. TRßTRß CH¥ICH¥I ¤¤ CH÷CH÷ CÓCÓ 12 9 CHỮ CHỮ CÁI CÁI CÓ *CÓ Ô chữ5 9 CHỮ CHỮ gồm 7CÁI CÁIhàng CÓĐặcĐây 6 trưng CHỮ là dạng giúpCÁI ta Đặcngang,CÓTrong 7trưng mỗiCHỮ trường hàng nàyCÁI Đâyđánhtháp là tuổigiá một tiềm mà LàCÓnganghợp chomột 11 ẩn bấtbiếtCHỮdạng chứa lợi số CÁI một về dạngchữnăngsố cái tháplượng trongsinh tuổi từ sảncá chìa thápKhilượng,thức tuổitrời ăn, giámàkhối chỗ rétsố màkhoá.thểcủa số trong quần lượng quần thể lượng *lượngcác Từở chìa sinhcácác cá khoáthể sinhvậtthể chỉ cáthể thể biến của đổi trongtrêncùngđượcvật một mởquần loài có khi đơn quầnmối cóthể ít vị quầntheo thểhướng ít 11 TT ỈỈ LL Ệ GG II ỚỚ II TT ÍÍ NN HH biếndiệnnhấttụquan bênđổi4tích từ hàngtheo hệnhau.hay này ngang thể đượcChúngthaytăng mở. đổicó lên mối CC ẠẠ NN HH TT RR AA NN HH hướng* Thời giantích giảm trả lời 22 dần?khôngquan quá hệ 10 gì? giây, 33 PP HH ÁÁ TT TT RR II ỂỂ NN nếu quá nhóm khác sẽ giành quyền trả lời. 44 ỔỔ NN ĐĐ ỊỊ NN HH 55 MM ẬẬ TT ĐĐ ỘỘ 66 GG II ẢẢ MM SS ÚÚ TT 77 QQ UU AA NN HH ỆỆ HH ỖỖỖ TT RR ỢỢ TỪ CHÌA KHOÁ GỒM 7 QQ UU ẦẦ NN TT HH ỂỂ CHỮ CÁI
  24. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC VÒ nhµ: - Häc bµi vµ tr¶ lêi phÇn “C©u hái vµ bµi tËp” SGK trang 142. - Tự nghiên cứu bài 48.