Bài giảng Sinh học 9 - Bài dạy 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật

ppt 28 trang minh70 3500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Bài dạy 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_9_bai_day_43_anh_huong_cua_nhiet_do_va_do.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Bài dạy 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật

  1. CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI BÀI GIẢNG ONLINE SINH HỌC 9 TRƯỜNG THCS LƯƠNG KHÁNH THIỆN GV: Trần Thị Hồng Thời gian : 9h ngày 11/03/2020
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Sơ đồ giới hạn sinh thái của 3 loài sinh vật A, B,C 1. Em hãy cho biết loài nào có vùng phân bố rộng nhất qua sơ đồ trên, vì sao? 2. Em hãy cho biết đa số sinh vật có giới hạn sinh thái là bao nhiêu?
  3. - Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ từ 0 - 50°C - Tuy nhiên + Có một số sinh vậy sống ở nhiệt độ rất cao. Ví dụ
  4. + Có 1 số sinh vật sống ở nơi có nhiệt độ rất thấp. Ví dụ
  5. ẢNH HƯỞNG CỦABÀI NHIỆT 43 ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
  6. I/ ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT 1. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống thực vật. Thảo luận trong thời gian 2 phút 1. Thực vật có những hoạt động sinh lý nào? Em hãy cho biết nhệt độ có ảnh hưởng tới các hoạt động sinh lý của thực vật như thế nào? 2. So sánh cấu tạo và hình thái của thực vật ở môi trường nhiệt đới (khí hậu nóng và khô) và môi trường ôn đới (khí hậu lạnh, đống băng quanh năm)?
  7. -Ở thực vật cây chỉ quang hợp và hô hấp ở nhiệt độ từ 20 - 30°C. Nhiệt độ trên 40°C và dưới 0°C cây ngừng quang hợp và hô hấp -Cây sống ở vùng nhiệt đới và ôn đới có đặc điểm về hình thái khác nhau Cây ở vùng nhiệt đới Cây ở vùng ôn đới + Lá biến thành gai, bề mặt có + Về mùa đông, cây thường rụng tầng cutin dày: hạn chế sự thoát lá: giảm diện tích tiếp xúc với hơi nước khi nhiệt độ không khí không khí lạnh cao + Thân và rễ có lớp bần dày tạo + Thân mọng nước thành lớp vỏ bảo vệ cây.
  8. Lớp bần ở thân cây vùng ôn đới.
  9. Cây vào mùa thu Cây vào mùa đông
  10. I/ ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT 1. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống thực vật. - Nhiệt độ làm thay đổi hoạt động sinh lý của thực vật: Quá trình quang hợp, hô hấp và thoát hơi nước. - Nhiệt độ làm thay đổi hình thái cấu tạo của thực vật như: Lá biến thành gai, lá chuyển vàng hặc đỏ, thân mọng nước, lớp bần dày.
  11. I/ ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống động vật. Thảo luận trong thời gian 2 phút Em hãy lấy VD, và phân tích VD đó để thấy được sự ảnh hưởng của nhệt độ lên đời sống của động vật?
  12. *Ví dụ ảnh hưởng của nhiệt độ đến cấu tạo động vật: - Động vật ở vùng lạnh và vùng nóng có nhiều đặc diểm khác nhau + Lông của thú sống ở vùng lạnh dày hơn so với lông của thú sống ở vùng nóng. + Ở chim, thú cùng loài (hoặc loài gần nhau): ở vùng lạnh có kích thước lớn hơn ở vùng nóng. Gấu Bắc Cực có bộ lông dày, cơ thể lớn hơn gấu ngựa ở Việt Nam
  13. *Ví dụ ảnh hưởng của nhiệt độ đến tập tính động vật: - Nhiều loại động vật có tập tính lẩn tránh nơi nóng hoặc lạnh quá bằng cách: chiu vào hang, ngủ đông hoặc ngủ hè Chim di cư
  14. Chuột đào hang tránh nóng Õch chui vào hốc bùn ngủ đông Gấu Bắc Cực ngủ đông Sư tử tránh nóng trong hang đá
  15. I/ ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống động vật. - Nhiệt độ làm thay đổi hoạt động sinh lý của động vật: ngủ đông, di cư tránh rét. - Nhiệt độ làm thay đổi hình thái cấu tạo của động vật như: lớp mỡ dạy, bộ lông rậm, kích thước cơ thể lớn, có bướu mỡ dự trữ nước, chân cao
  16. I/ ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT 1. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống thực vật. 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống động vật. *Dựa vào sự ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật. Người ta chia sinh vật thành 2 nhóm: + Sinh vật biến nhiệt: Có nhiệt độ phụ thuộc nhiệt độ môi trường. VD: vi sinh vật, thực vật, động vật không xương sống, cá, ếch, bò sát. + Sinh vật hằng nhiệt: Có nhiệt độ không phụ thuộc nhiệt độ môi trường. VD: chim, thú, con người.
  17. II/ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT - Độ ẩm không khí và độ ẩm của đất ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng và phát triển của sinh vật. Có những sinh vật thường xuyên sống trong nước hoặc trong môi trường ẩm ướt ven các bờ suối, dưới tán cây rừng rậm. Ngược lại có những sinh vật sống nơi có khí hậu khô như hoang mạc, vùng núi đá. - Dựa vào ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật, người ta chia sinh vật thành các nhóm: ưa ẩm + Thực vật chịu hạn ưa ẩm + Động vật ưa khô
  18. I/ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT 1. Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống thực vật. Thảo luận trong thời gian 2 phút 1. Thực vật có những hoạt động sinh lý nào? Em hãy cho biết nhệt độ có ảnh hưởng tới các hoạt động sinh lý của thực vật như thế nào? 2. So sánh cấu tạo và hình thái của thực vật ở môi trường nhiệt đới (khí hậu nóng và khô) và môi trường ôn đới (khí hậu lạnh, đống băng quanh năm)?
  19. Cây sống nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng Cây sống nơi ẩm ướt, nhiều ánh sáng Cây ráy Cây lan ý - Phiến lá mỏng, bản lá rộng, - Phiến lá mỏng, bản lá hẹp, - Mô giậu kém phát triển. - Mô giậuThảo phát luận triển. 2 phút Nhóm thực chịu hạn Em hãy cho biết dưới ảnh hưởng của độ ẩm thì thực vật ưa ẩm - Cơ thể mọng nước sống- Lá nơi và ítthân ánh tiêusáng giảm, và nơi lá nhiều biến thành gai. ánh sáng và thực vật chịu hạn có đặc điểm cấu tạo như thế nào?
  20. Động vật ưa ẩm Động vật ưa khô Giun đất Lạc đà Thảo luận 2 phút - Da trần, ẩm ướt - Da khô có vảy sừng -EmHô hãy hấp cho qua biết da dưới ảnh hưởng của độbao ẩm bọc, thì có động bướu vật mỡ ưa - Hô hấp bằng phổi. ẩm và động vật ưa khô có đặc điểm cấu tạo như thế nào?
  21. Trong nông nghiệp, người ta gieo trồng đúng thời vụ nhằm mục đích gì? Đáp ứng được nhu cầu về nhiệt độ và độ ẩm cho cây trồng. “Mồng chín tháng chín có mưa, Thì con sắm sửa cày bừa làm ăn.” “Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa” “Tháng giêng trồng trúc, tháng lục trồng tiêu”
  22. Câu 1: Nhóm nào gồm những sinh vật hằng nhiệt. A/ Cá, Tảo lam, Nấm rơm. B/ Bồ câu, Lợn rừng, Kì nhông. C/ Cá voi, Gà nhà, Dơi. D/ Vi khuẩn suối nước nóng, Ấu trùng sâu ngô.
  23. Câu 2: Lá của thực vật ưa ẩm mọc dưới tán rừng có đặc điểm gì? A/ Phiến lá to, mô giậu phát triển, nhạt màu. B/ Phiến lá nhỏ, mô giậu kém phát triển, sậm màu. C/ Phiến lá nhỏ, mô giậu phát triển, nhạt màu. D/ Phiến lá to, mô giậu kém phát triển, sậm màu
  24. Câu 3: Câu nào sau đây là đúng khi nói về thực vật vùng ôn đới ? 1/ Thân cây có lớp bần dày. 2/ Cây mọng nước, lá tiêu biến thành gai. 3/ Tầng cutin của lá dày để hạn chế thoát hơi nước. 4/ Rụng lá khi nhiệt độ môi trường xuống thấp. A. 1; 3 B. 1; 3; 4 C. 2; 4 D. 1; 4
  25. Câu 1: Trong hai nhóm sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt, sinh vật thuộc nhóm nào có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường? Câu 2: Nhiệt độ của môi trường ảnh hưởng như thế nào đến sinh vật? Câu 3: Ở động vật biến nhiệt, nhân tố sinh thái nào ảnh hưởng rõ rệt đến tốc độ phát triển và số thế hệ trong năm?
  26. - Tìm hiểu sự ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm đến virut corona? Nhiệt độ thích hợp để vi rút này phát triển? - Vì sao virut corona lại gây hại cho con người trong thời gian ngắn nếu không được chữa trị kịp thời? - Em hãy nêu biện pháp để phòng tránh virut corona?